Tìm kiếm: Tên-lửa-V-2
Tên lửa chống radar tầm xa AGM-88G AARGM-ER có thể khiến Nga lo ngại sau khi xuất hiện tại Ba Lan.
Chasiv Yar là "chìa khóa" để "mở cánh cửa vào các cuộc giao tranh kiệt sức và kéo dài", nhà phân tích quân sự Serhiy Hrabsky, từng là Đại tá trong quân đội Ukraine cho hay.
Theo Trung tá Không quân Mỹ, tiêm kích F-16 của Ukraine sẽ gặp phải thách thức lớn khi đối diện hệ thống phòng không đáng gờm của Nga.
Thông qua cuộc chiến nói trên, chúng ta sẽ tìm ra được đâu là tiêm kích tốt nhất thế giới hiện nay.
Ngay cả khi lưỡng viện Mỹ vừa thông qua gói hỗ trợ mới, hầu hết pháo cho Ukraine sẽ chưa thể đến tiền tuyến tới tận năm sau. Vì thế, Kiev tiếp tục bị pháo binh Nga áp đảo và phải ở thế phòng thủ.
Theo Tham mưu trưởng các Lực lượng Vũ trang Anh, Đô đốc Tony Radakin, gói viện trợ quân sự mới sẽ giúp Kiev định hình lại cuộc xung đột với Moscow.
Kênh Telegram Rybar cho rằng lực lượng Ukraine đang chuẩn bị tấn công Cầu Kerch, nối bán đảo Crimea với đại lục Nga trước ngày 7/5 tới.
Quân đội Ukraine đang tồn tại 3 điểm yếu lớn khó khắc phục. Ý thức rõ điều đó, lực lượng Nga khẩn trương xốc tới, khoét sâu vào các tử huyệt này. Giới chỉ huy quân sự Ukraine đứng trước những lựa chọn khó khăn trong triển khai nguồn lực có hạn.
Khi các máy bay không người lái (UAV) làm mưa làm gió trên chiến trường thế kỷ 21, ngay cả các xe tăng chủ lực như Abrams của Mỹ cũng dễ dàng bị hạ gục. Xe tăng bộc lộ nhiều điểm yếu khó che chắn dù chúng vẫn là công cụ hàng đầu để đánh chiếm lãnh thổ.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shoigu cho biết, quân đội Nga sẽ tiếp nhận lô hệ thống tên lửa phòng không S-500 thế hệ mới đầu tiên trong năm 2024 này. Nga tuyên bố, S-500 có khả năng “đánh chặn tên lửa siêu vượt âm”.
Ukraine đang ở trong thế rất khó khăn trước quân đội Nga trên chiến trường. Nhưng gói viện trợ quân sự mới của Mỹ (trị giá tới 61 tỷ USD) lại đang thắp lên hy vọng cho ban lãnh đạo và một bộ phận dân chúng Ukraine. Nếu muốn thực sự lật ngược thế cờ trước Nga, Ukraine cần tới những nhân tố gì vào lúc này?
Các quan chức của hai nước cho biết Nga và Ukraine tiếp tục các cuộc tấn công vào các cơ sở hạ tầng năng lượng của nhau trong đêm, làm hư hại các nhà máy và gây ra hỏa hoạn.
Việc Nga triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật tại Belarus được đánh giá là một biểu tượng cho thấy Moskva đang mở rộng hoàn toàn chiếc ô hạt nhân của mình cho Belarus.
Một quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thẳng thừng từ chối bàn giao hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine kèm theo lý do rõ ràng.
Gói viện trợ mới của Mỹ dành cho Ukraine được coi là “huyết mạch” đối với quân đội Ukraine sau nhiều tháng Kiev thiếu hụt vũ khí và đạn dược. Nhưng liệu Washington có thể duy trì khoản viện trợ này trong bao lâu?
End of content
Không có tin nào tiếp theo