Tìm kiếm: Tăng-lương-tối-thiểu
Để “đối phó” với đợt tăng lương tối thiểu vùng năm 2015 theo Nghị định 103/CP sắp tới, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã không ngần ngại giảm lương cơ bản hoặc cắt giảm các khoản phụ cấp của công nhân (CN).
Từ ngày 1/1/2015, lương tối thiểu tăng thêm từ 250.000 đến 400.000 đồng/tháng, nhưng thu nhập thực tế của người lao động tăng không tương xứng, thậm chí có thể giảm. “Doanh nghiệp và người lao động phải chấp nhận thực tế này để đảm bảo an sinh xã hội lâu dài”, TS. Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội chia sẻ.
Theo cổng thông tin chính phủ, Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động. Theo đó, từ ngày 1/1/2015 sẽ áp dụng mức lương từ 2.150.000 đến 3.100.000 đồng/tháng.
Chủ nhiều doanh nghiệp cho biết hiện mức thu nhập thực tế của người lao động đã cao hơn lương tối thiểu, việc tăng vào đầu năm tới chủ yếu tác động lên các khoản chi phí bảo hiểm.
Mặc dù mức tăng lương trung bình tại Việt Nam năm 2014 đã giảm 2,1% so với năm 2013 nhưng so với các nước trong khu vực, tốc độ tăng lương của Việt Nam vẫn thuộc nhóm dẫn đầu. Đây là kết quả khảo sát lương và phúc lợi năm 2014 vừa được Công ty tư vấn nhân sự Towers Watson Việt Nam công bố.
Nguyên Tổng giám đốc Công ty bia Huda nghỉ hưu năm 2000 và từ đó đến nay, dù nhiều lần điều chỉnh tăng lương tối thiểu, thì mức 65 triệu đồng/tháng có đúng?
Nguyên Tổng giám đốc Công ty bia Huda nghỉ hưu năm 2000 và từ đó đến nay, dù nhiều lần điều chỉnh tăng lương tối thiểu, thì mức 65 triệu đồng/tháng có đúng?
Theo thông cáo báo chí từ cổng thông tin Chính phủ, đến cuối năm 2013, nợ công bằng 54,2% GDP (trong đó nợ Chính phủ 42,3%, nợ Chính phủ bảo lãnh 11,1%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 37,3% GDP. Dự kiến cuối năm 2014 nợ công khoảng 60,3% GDP (trong đó nợ Chính phủ 46,9%, nợ Chính phủ bảo lãnh 12,6%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 39,9% GDP. Các chỉ tiêu này nằm trong giới hạn cho phép theo Nghị quyết của Quốc hội.
40 ngàn tỷ đồng để cải cách tiền lương theo đúng lộ trình không tìm đâu ra được. Muốn có nguồn tăng lương cho cán bộ cần làm 2 việc: Tinh giản biên chế và tiết kiệm chi tiêu.
Tỷ lệ nợ công vẫn ở dưới mức cho phép nhưng đã chạm mức trần. Uỷ ban Tài chính - Ngân sách cho hay, điều này phản ánh tình hình nợ công đang ở mức rất khó khăn.
Trong báo cáo vừa gửi Bộ Giao thông Vận tải, lãnh đạo Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, tuyến đường sắt đô thị số 1 Bến Thành-Suối Tiên do Ban Quản lý Đường sắt Đô thị thành phố làm chủ đầu tư được thực hiện từ tháng 3/2007, dự kiến hoàn thành đưa vào vận hành khai thác năm 2018, chậm tiến độ so với kế hoạch được duyệt.
Trong báo cáo vừa gửi Bộ Giao thông Vận tải, lãnh đạo Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, tuyến đường sắt đô thị số 1 Bến Thành-Suối Tiên do Ban Quản lý Đường sắt Đô thị thành phố làm chủ đầu tư được thực hiện từ tháng 3/2007, dự kiến hoàn thành đưa vào vận hành khai thác năm 2018, chậm tiến độ so với kế hoạch được duyệt.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, ngân sách năm 2015 sẽ ưu tiên chi cho quốc phòng, an ninh và tăng chi trả nợ. Do đó Chính phủ cho rằng chưa bố trí được nguồn để cải cách tiền lương cơ sở.
Làm được đồng nào xài hết đồng đó; chi thường xuyên tăng liên tục rồi lại phải vay nợ, phát hành trái phiếu để đảo nợ; thậm chí hết cả tiền để chi tăng lương… Đó là thực trạng đáng báo động được Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng nêu rõ trong phiên làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hôm qua (9.10).
Ngân sách 2015 sẽ còn khó khăn, chi trả nợ tăng cao, chưa bố trí được nguồn để điều chỉnh tiền lương cơ sở...
End of content
Không có tin nào tiếp theo