Tìm kiếm: Tăng-trưởng-xuất-khẩu
Trong bốn tháng qua, hoạt động xuất khẩu tiếp tục có những kết quả tích cực, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng trưởng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì con số xuất khẩu này chưa bền vững. Cần có các giải pháp căn cơ để tạo động lực tăng trưởng cho xuất khẩu.
Theo báo cáo hoạt động nhiệm kỳ 2 (2007-2013) và kế hoạch công tác nhiệm kỳ 3 trong giai đoạn 2013-2018 công bố ngày 6-5, Hiệp hội Rau quả Việt Nam (Vinafruit) đặt mục tiêu đưa tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam lên mức 1 tỉ USD trong năm 2013, tăng hơn 170 triệu USD so với năm 2012.
Xuất, nhập siêu là một nội dung quan trọng của cân đối kinh tế vĩ mô. Điều dễ nhận thấy là sau 7 tháng cuối năm 2012 và 2 tháng đầu năm 2013 liên tục xuất siêu, từ tháng 3 đến nay Việt Nam đã chuyển sang nhập siêu.
Tại cuộc hội thảo Kinh tế năm 2013 và những thách thức” do Viện Kinh tế-Tài chính tổ chức ngày 24-4, nhiều ý kiến chuyên gia đặt ra là chính sách nào sẽ đột phá giải quyết được những yếu kém của nền kinh tế Việt Nam hiện tại ...
Ông Nguyễn Thắng Hải- Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) nhận định tại Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu 2013 ngày 11/4: Với một nền kinh tế hội nhập sâu rộng và có độ mở lớn như Việt Nam, phát triển xuất khẩu bền vững là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hiện nay.
Để giảm tiếp lãi suất, điều kiện tiên quyết là phải kiềm chế lạm phát ở mức thấp. Thế nhưng, bài toán lạm phát của Việt Nam hiện nay vấn đề không chỉ là ở tiền tệ mà còn là giá cả.
Ngân hàng HSBC Việt Nam vừa công bố Báo cáo triển vọng kết nối giao thương với nhận định: Trái ngược với hầu hết các nước láng giềng ở châu Á mới nổi. Theo đó, năm 2012 Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng xuất khẩu hai con số, xuất sắc vượt qua tình hình suy thoái toàn cầu.
Đi cùng với thách thức, Việt Nam sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi tham gia vào Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu quý I-2013 tiếp tục duy trì ở mức khá cao (19,7%) và cao hơn so với tốc độ tăng trưởng nhập khẩu (17%).
Xuất khẩu hàng hoá quý I/2013 đạt kết quả nổi bật nhất trong nhiều tiêu chí, dấu hiệu cho thấy năm 2013 tiếp tục thành công về xuất khẩu.
Hội nghị các Bộ trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á đã có nhiều hoạt động thúc đẩy hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và tăng cường liên kết với các đối tác quan trọng. Các hiệp định AEC sẽ tác động nhiều chiều đến thương mại, đầu tư của nước ta.
Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
Hôm nay (6-3), khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 19 và các hội nghị liên quan tại Hà Nội. Đây là sự kiện thường niên quan trọng của Trụ cột kinh tế ASEAN, là dịp để các Bộ trưởng Kinh tế thảo luận, trao đổi về các sáng kiến quan trọng nhằm tăng cường hợp tác kinh tế trong khu vực và đề ra những định hướng hội nhập kinh tế ASEAN trong năm 2013, hướng đến mục tiêu thiết lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015.
Theo Bộ Công Thương, hai tháng đầu năm Việt Nam xuất siêu 1,67 tỷ USD và đóng góp chủ yếu là khối các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, đây là tín hiệu tích cực và các doanh nghiệp nội sẽ có cơ hội bật lên khi kinh tế hồi phục
Việt Nam cùng với Ấn Độ và Trung Quốc sẽ nằm trong nhóm ba nước dẫn đầu thế giới về tăng trưởng xuất khẩu, với tốc độ hàng năm đạt mức hai con số trong vòng 7 năm tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo