Tìm kiếm: Tư-Mã-Chiêu
Tư Mã Ý là một trong những mưu sĩ quan trọng của Tào Tháo, là một chính trị gia và mưu lược gia có tiếng thời kì Tam Quốc, cũng là người đặt nền móng cho triều đại Tây Tấn của Trung Quốc.
Bất kể là trong tình cảm, công việc, đời người, hay giáo dục con cái, Tư Mã Ý cũng đều có những kiến giải rất khôn ngoan của mình, đồng thời đem tới không ít gợi mở cho thế hệ sau.
Trong tứ đại quân sư thông minh nhất Tam Quốc: Gia cát lượng không phải số 1, vẫn đứng sau người này
Mỗi lần nhắc đến Gia Cát Lượng, mọi người sẽ nghĩ ngay đến một vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Tuy nhiên, thực tế còn có một người được đánh gia thông minh hơn cả Gia Cát Lượng.
Việc vương triều nhà Tấn của gia tộc Tư Mã không được hậu thế đánh giá cao thực chất xuất phát từ 3 nguyên nhân chủ đạo dưới đây.
Lưu Bị nằm mơ mất “cánh tay phải”, Tào Tháo mộng thấy Tào Ngụy diệt vong, hóa ra cơn ác mộng đã ứng nghiệm.
Việc làm của Lưu Thiện khiến người khác phải thay đổi cách nhìn về ông.
Mặc dù thời kì Tam Quốc xuất hiện rất nhiều kì tài dũng tướng, tuy nhiên, người duy nhất được xem là thành công, đạt được mục tiêu của mình, là kẻ cười tới sau cùng lại chỉ có một mình Tư Mã Ý. Chúng ta cũng có thể học được rất nhiều điều từ nhân vật lịch sử này, đặc biệt trong phương diện làm việc, ta có thể học được từ Tư Mã Ý 3 điều sau.
Chính người này đã đưa ra lời cảnh báo cho Khương Duy trong việc tiến hành Bắc phạt nhưng Khương Duy không nghe, nếu không lịch sử Tam Quốc có thể sẽ phải viết lại.
Ngay cả khi Lưu Bị thâu tóm toàn bộ Đông Ngô và thậm chí là bắt được Tôn Quyền, mối thù của Quan Vũ cũng khó mà được báo vì những lý do sâu xa dưới đây.
Bản thân Tào Tháo có rất nhiều hậu duệ, ông có tới 25 người con, trong đó Tào Phi, Tào Thực, Tào Xung... đều là những người có năng lực, nhưng tại sao tới cuối cùng vẫn để giang sơn rơi vào tay của gia tộc Tư Mã?
Tư Mã Ý, những đánh giá về nhân vật lịch sử này khá phức tạp. Thân là “quân sư liên minh” cao cấp dưới trướng Tào Tháo, Tư Mã Ý đích thực đã đóng góp rất nhiều cho giang sơn Tào Ngụy. Tài năng của Tư Mã Ý trước giờ luôn nhận được sự khẳng định, nếu không ông đã không trở thành đối thủ duy nhất của Gia Cát Lượng.
Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là đối thủ bất phân thắng bại suốt nhiều năm trời. Thế nhưng cuối cùng mưu sĩ của Tào Ngụy vẫn "trên cơ" vị quân sư kỳ tài của Thục Hán ở điểm này.
Mẹo chơi chữ này không những giúp Lưu Thiện thoát khỏi án tử, mà còn sống an nhàn đến già ở Tào Ngụy. Rốt cục đó là 3 chữ gì?
Sau khi Thục Hán diệt vong, Hậu chủ Lưu Thiện phải tới đất Nguỵ, nhưng người dân nước này không nổi loạn hoá ra là vì nguyên nhân đơn giản này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo