Tìm kiếm: Tư-Mã-Viêm
Tư Mã Trung hoàng đế và Giả Nam Phong hoàng hậu xứng đáng là cặp vợ chồng “đôi lứa xứng đôi” nhất trong lịch sử vương tộc Trung Hoa.
Có không ít người giữ vị trí mẫu nghi thiên hạ hay thậm chí ngồi trên ngai vàng vẫn "nỗ lực" ghi tên mình vào bảng "phong thần" trụy lạc. Cùng xem họ là những ai nhé!
Hậu cung có quá nhiều mỹ nữ nên mỗi khi đêm đến, việc lựa chọn sủng hạnh phi tần nào là một vấn đề khá hóc búa với các hoàng đế.
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị Vua thiểu năng trí tuệ này….
Việc tìm người kế vị luôn là một việc rất trọng đại. Vậy nhưng, lịch sử từng ghi chép, có 1 vị Hoàng đế thông qua việc quan sát Hoàng tôn mà chọn người kế vị.
DNVN - Trong lịch sử nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, một người từng hai lần được phong là phò mã. Ông từng được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả công chúa Thiều Dung.
Ở một bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, Hoàng đế thứ 2 triều đại Tây Tấn, đời chắt của Tư Mã Ý. Khác với tuyệt đại đa số các vị Vua Trung Quốc, Tư Mã Trung là người thiểu năng trí tuệ, đần độn. Và lịch sử thật… khéo ghép đôi, khi song hành cùng vị Vua xuẩn ngốc này là một Hoàng hậu xấu từ trong ra ngoài.
Gia Cát Lượng vốn tài ba và nổi tiếng là người dự liệu như thần, vậy những lời tiên tri của ông là gì? Sao khiến người đời phải nể phục.
Đến tận bây giờ, những lời tiên tri của Gia Cát Lượng trong "Mã Tiền Khóa" vẫn là một bí ẩn thú vị với hậu thế.
Ngay cả khi phải sống dưới trướng kẻ thù diệt quốc, Lưu Thiện vẫn có được không ít hậu đãi và còn được yên ổn sống tới cuối đời mà không bị kẻ nào nắm thóp trừ khử. Vì sao.
Ngoài ý trời, có thể thấy Tư Mã Ý có cách đào tạo hậu duệ xuất chúng và chiến lược hơn Khổng Minh rất nhiều.
Hoàng hậu Giả Nam Phong và đức vua Tư Mã Trung được xem là cặp đôi dị hợp nhất lịch sử Trung Hoa. Đức vua ngu si ngờ nghệch và vị hoàng hậu hoang dâm xấu "ma chê quỷ hờn".
Để giải quyết sự phiền phức do không biết chọn mỹ nhân nào, các hoàng đế thời xưa nghĩ ra nhiều phương pháp chọn mỹ nhân để thị tẩm khiến hậu thế choáng váng.
Để giải quyết sự phiền phức do không biết chọn mỹ nhân nào, các hoàng đế thời xưa nghĩ ra nhiều phương pháp chọn mỹ nhân để thị tẩm khiến hậu thế choáng váng.
Tấn Vũ Đế, tên thật là Tư Mã Viêm, biểu tự An Thế, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Thời kì trị vì của ông kéo dài từ năm 266 đến năm 290. Ông cũng nổi tiếng là một hoàng đế hoang phí và dâm dục, có hậu cung hơn mười nghìn người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo