Tìm kiếm: Tư-Mã-Viêm
Gia Cát Lượng là bậc quân sư lỗi lạc, đại tài khiến đời đời thán phục. Đến nay, những lời tiên tri ông để lại cho hậu thế vẫn là bí ẩn chưa giải mã hết.
Người Trung Quốc luôn có nhiều bí quyết lạ và chuyện gối chăn của các Hoàng đế tất nhiên cũng không là ngoại lệ.
Ngoài tranh giành thành trì đất đai, thời Tam quốc các chư hầu còn tranh giành cả Ngọc tỷ truyền quốc để củng cố tư cách góp phần thuận lợi trong việc xưng đế của mình.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý từng là kỳ phùng địch thủ thời Tam quốc ở Trung Quốc, nhưng trải qua thời gian, hậu duệ Tư Mã Ý lại thống nhất thiên hạ còn hậu duệ Gia Cát Lượng chết trong cay đắng.
Khi nhắc đến hoàng hậu ấy, những dòng lịch sử Trung Quốc viết lại như sau: ngũ quan không cân đối, sắc da rất đen, răng hô, khuôn mặt dữ tợn.
Tấn triều là một trong những triều đại vô cùng kỳ quái trong lịch sử cổ đại Trung Quốc. Hoàng đế đương triều đã bị "ông" mình ép phải nhường ngôi.
Không ai có điều kiện để "hoang dâm vô độ" như các hoàng đế, vì thế rất nhiều vị vua sức cùng lực kiệt, thậm chí mất mạng chỉ vì "mây mưa" quá đà.
Cuối thời Đông Hán, loạn lạc hoành hành, vũ đài lịch sử Trung Quốc lại một lần nữa đao binh sóng gió. Các bậc anh tài như nấm mọc sau mưa, nơi nơi quật khởi, vở kịch diễn nghĩa tranh hùng được thi triển nghìn thu.
Chẳng những có cơ hội được mục sở thị trong quá trình học giáo dục giới tính, hoàng tộc Trung Hoa xưa còn phát minh ra đủ loại "giáo cụ" giảng dạy cởi mở tới mức khó tin nổi.
Cơ nghiệp Tư Mã Ý dày công xây dựng đã bị phá hủy bởi vị Hoàng đế ngu đần này.
8 cung nữ dung mạo đoan trang, có danh phận, xem như “vật thí nghiệm” thực hành chuyện phòng the trước khi hoàng đế Đại Thanh cử hành hôn lễ.
Trong lịch sử Trung Quốc, hầu như vị Hoàng đế nào cũng có cho riêng minh một hậu cung đầy ắp cung tần mỹ nữ. Ít thì vài chục người, nhiều tới mức kỉ lục có thể lên tới 4 vạn. Vì lắm thê thiếp nên việc chọn cung nữ nào để ân ái, mỗi vị vua một khác. Nhưng đặc biệt và kì dị nhất, có lẽ phải kể tới phương cách “dương xe vọng hạnh” của Tấn Vũ Đế.
"Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi" là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
Mặc dù không mấy nổi danh nhưng vị tướng này lại chính là người từng trực tiếp hoặc gián tiếp đẩy nhiều võ tướng nổi danh trong Tam quốc vào cửa tử.
Việc chọn người kế vị của mỗi vương triều là việc hết sức quan trọng thế nhưng trong lịch sử Trung Hoa lại có ba vị Hoàng đế thông qua việc quan sát Hoàng tôn mà chọn người kế vị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo