Tìm kiếm: Tập-đoàn-Hòa-Phát
Hàng loạt giải pháp cấp bách đã được các doanh nghiệp kiến nghị nhằm gỡ khó do tác động dịch Covid-19 như: kéo dài thời gian gia hạn thuế, miễn tiền thuê đất năm 2020 với các cơ sở lưu trú. Các doanh nghiệp cũng cho rằng thời điểm này, nhiều lĩnh vực đang tạm dừng hoạt động, nên tận dụng đẩy nhanh xây dựng công trình hạ tầng, dự án trọng điểm.
DNVN - Tháng 3/2020, lần đầu tiên thép xây dựng Hòa Phát đạt mức kỷ lục hơn 351.000 tấn trong tháng, tăng 42,2% so với tháng 3/2019. Sản lượng xuất khẩu cũng đạt mức rất cao với gần 68.000 tấn thép thành phẩm, chưa kể Tập đoàn còn xuất 135.000 tấn phôi thép đi các quốc gia khác.
Hàng loạt doanh nghiệp tìm cách để thích nghi với những ảnh hưởng của Covid-19. Sự xuất hiện của con trai chủ tịch mua cổ phần gây chú ý tuần qua.
Đặc điểm chung của những doanh nhân này là họ đều kinh doanh thành công, sở hữu khối tài sản lớn trên sàn chứng khoán và… đều tuổi Tý.
Đây là những gương mặt nữ giàu có và quyền lực nhất giới kinh doanh tại Việt Nam.
Ông Nguyễn Đăng Quang lấy lại danh hiệu tỷ phú đô-la, trong khi ông Phạm Nhật Vượng giữ được khối tài sản nằm top 250 thế giới sau những thương vụ tỷ USD bất ngờ trong những tuần cuối cùng của năm 2019.
Trong số doanh nghiệp, tập đoàn bất động sản muốn tham gia cải tạo chung cư cũ tại Hà Nội có những doanh nghiệp lớn như SunGroup, Vingroup, FLC.
Máy bay riêng tốn kém tới mức mà các đại gia lắm tiền nhiều của vẫn rón rén chơi sang.
Nếu như bầu Đức từng sở hữu chiếc Beechcraft King Air 350 trị giá khoảng 5 triệu USD thì bầu Long từng sử dụng trực thăng EC 135P2i.
Máy bay riêng của 2 doanh nhân người Việt được tiết lộ là chiếc Falcon 8X và Falcon 2000S. Hai máy bay này có sức chứa 8-14 hành khách và giá trị 30-58 triệu USD.
Doanh nghiệp của các đại gia như bầu Đức, Lê Viêt Hải, Nguyễn Bá Dương, Đặng Thành Tâm gặp khó khăn khi vẫn lỗ ngàn tỷ, còn ông Lê Phước Vũ, Trần Đình Long lại thu được kết quả khả quan.
Ký tên là một trong những việc làm rất thường xuyên của các ông chủ doanh nghiệp. Và tại Việt Nam, phần lớn các tỷ phú nổi tiếng đều có chữ ký không quá phức tạp.
Với việc sở hữu cổ phần lớn tại 3 doanh nghiệp, tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang quản lý hơn 750.000 tỷ đồng vốn hóa trên thị trường. Trong đó, Tập đoàn Vingoup sở hữu vốn hóa 382.000 tỷ đồng.
Người giàu nhất Việt Nam, ông Phạm Nhật Vượng hiện có khối tài sản trị giá 220.092 tỷ đồng. Vợ ông, bà Phạm Thu Hương đứng thứ 5 với khối tài sản 17.824 đồng. Người còn lại, bà Phạm Thúy Hằng (em gái bà Hương) hiện đứng thứ bảy với giá trị tài sản 11.903 đồng.
Không chỉ sở hữu khối tài sản khổng lồ, những doanh nhân này còn có tầm ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế Việt Nam và được thế giới vinh danh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo