Tìm kiếm: TỔNG-THỐNG-NGA-VLADIMIR-PUTIN
Bộ Quốc phòng Mỹ yêu cầu chi 2,6 tỷ USD cho chương trình phát triển vũ khí siêu vượt âm.
Tờ báo Handelsblatt của Đức cho biết rằng, sự xuất hiện của tàu sân bay Moscow có thể sánh ngang với các tàu sân bay của Mỹ.
Trang Avia của Nga cho rằng tổ hợp tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat do các chuyên gia nước này vừa mới phát triển hóa ra còn tệ hơn cả tên lửa Satan từ thời Liên Xô.
Mỹ hối thúc Trung Quốc tham gia các các cuộc đàm phán hạt nhân ba bên với Nga vì lo ngại rằng kho vũ khí hạt nhân ngày càng lớn của Bắc Kinh có thể “gây ra mối đe dọa nghiêm trọng với sự ổn định chiến lược”.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 21/1 đã phê chuẩn chính phủ mới sau khi cựu Thủ tướng Dmitry Medvedev từ chức, trong đó có một số gương mặt bộ trưởng mới.
Có ít nhất 2 động lực thúc đẩy Nga can dự vào các cuộc xung đột trên thế giới mà điều đầu tiên là “sở thích truyền thống của Điện Kremlin”.
Hầu hết công chúng Nga chưa biết gì nhiều về tân thủ tướng và trước đó ông cũng tỏ ra không có nhiều tham vọng chính trị.
Chưa đầy một tuần sau khi đưa ra đề xuất sửa cải tổ hệ thống chính trị, Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 20/1 đã trình dự thảo sửa đổi hiến pháp này lên quốc hội. Động thái đánh dấu bước đầu tiên trong điều chỉnh quyền lực của tổng thống.
Một kênh truyền hình Nga gần đây phát sóng hình ảnh về một phần chiếc tàu ngầm đang đóng, tiết lộ những hình ảnh đầu tiên của một tàu ngầm mới của hải quân Nga.
Một quan chức quân đội cấp cao của Mỹ thừa nhận rằng Mỹ đang gặp khó khăn trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển vũ khí siêu thanh, và bị chậm chân hơn so với những quốc gia khác.
Trong suốt hơn 20 năm qua, cựu Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đã đồng hành cùng Tổng thống Nga Vladimir Putin như là một đồng minh chính trị, một trợ lý tin cậy.
Cảnh báo hoặc trực diện chỉ trích Trung Quốc sao chép công nghệ quốc phòng chỉ có ý nghĩa chứng tỏ không phải Nga không biết.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 7/1 bất ngờ có chuyến thăm tới Syria và hội đàm an ninh với người đồng cấp Syria giữa lúc tình hình Trung Đông căng thẳng với nguy cơ xung đột quân sự Mỹ - Iran sau vụ sát hại tướng Qassem Soleimani.
Năm 2020 được coi là năm có ý nghĩa sống còn đối với Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3), vốn sẽ hết hạn vào đầu năm 2021. Trong khi Nga có nhiều động thái thiện chí nhằm gia hạn hiệp ước này thì Mỹ-bên tham gia hiệp ước lại lần lữa chưa đưa ra quan điểm chính thức về vấn đề này.
Nga đang dẫn đầu thế giới trong phát triển một loại vũ khí hoàn toàn mới, không giống như trong quá khứ khi họ phải đuổi theo Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo