Tìm kiếm: Tổng-Cục-Thống-Kê
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, GDP thủy sản đạt hơn 190.000 tỷ đồng, chiếm 3.43% toàn nền kinh tế và hơn 23 % toàn ngành nông nghiệp.
Tăng trưởng thuận lợi, ngành thủy sản tự tin đạt mục tiêu trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD và tổng sản lượng 7,9 triệu tấn.
Tổng cục Thống kê cho biết, 76.000 doanh nghiệp đã được bổ sung trong lần đánh giá lại quy mô GDP lần này.
DNVN - Giới chuyên gia đưa ra nhiều cảnh báo về những ảnh hưởng dài hạn từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, theo đó đưa ra khuyến nghị với các doanh nghiệp Việt Nam là tuyệt đối không được "bỏ trứng vào 1 rổ".
Ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nhấn mạnh, đánh giá lại quy mô GDP không có gì liên quan đến “cách tính mới” và việc đánh giá lại GDP sẽ giúp các cấp thẩm quyền đưa ra những định hướng đúng cho phát triển đất nước...
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện đạt 27,29 tỷ USD, dẫn đầu bảng xếp hạng những mặt hàng tỷ USD trong 7 tháng qua.
Ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, nhiều doanh nghiệp quy mô cực lớn, hoạt động hiệu quả nhưng rất khó tiếp cận thông tin để thống kê.
Với mức tăng trưởng kinh tế ổn định, thị trường lớn với hơn 96 triệu người, ngành thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đang là “thỏi nam châm” thu hút các doanh nghiệp nước ngoài tới tìm hiểu thị trường nhằm tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong thời gian tới.
Trong 7 tháng qua, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 32,5 tỷ USD, tăng 25,4% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 7 tháng năm 2019 đạt tốc độ tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái (11,6%).
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản lại có mức NSLĐ rất thấp, thấp nhất trong các khu vực kinh tế, chỉ bằng 38,9% NSLĐ của toàn nền kinh tế.
7 tháng đầu năm đã có 4 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm hơn 50% tổng kim ngạch gồm điện thoại, linh kiện, điện tử, máy tính, linh kiện, dệt may, giày dép.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
Trong 7 tháng năm 2019, Trung Quốc là nhà đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam, với 1.785,6 triệu USD, chiếm 21,6% tổng vốn đăng ký cấp mới.
Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn trong 7 tháng năm nay là 23.100, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo