Tìm kiếm: Tổng-cục-Hải

Việt Nam là một nước có thế mạnh về nông nghiệp nhưng sự mất cân đối lớn trong xuất khẩu nhập khẩu nông sản thể hiện ngày càng rõ rệt. Thực tế đó phản ánh đúng thực trạng năng lực sản xuất yếu kém của doanh nghiệp nội địa...
Mặc dù Pháp lệnh về chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ có hiệu lực từ hơn 10 năm nay, nhưng doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn dè dặt khi áp dụng, ngay cả khi hàng hóa có hiện tượng nhập khẩu ồ ạt ảnh hưởng tới sản xuất trong nước cũng như thị phần của doanh nghiệp.
Lý do dẫn tới nguy cơ phá sản của nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất và kinh doanh thép là điều không tránh khỏi, bởi thị trường bất động sản còn trầm lắng, cùng với thép Trung Quốc tràn vào lấn át thép nội địa, rồi lại phải đối mặt với hàng loạt thách thức áp dụng thuế chống bán phá giá đối với thép xuất khẩu.
Sản phẩm công nghệ cao là một trong nhóm 5 mặt hàng có kim ngạch XK hàng năm trên 1 tỉ USD của TP.HCM, góp phần tăng kim ngạch XK của thành phố. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, giá trị gia tăng mà nhóm sản phẩm này mang lại vẫn chưa đạt kì vọng và còn nhiều khó khăn trong việc xây dựng chính sách ưu đãi về thuế, hải quan.
Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu tháng 7 (từ 1/7 đến 15/7) đạt 10,23 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 5,16 tỷ USD, nhập khẩu đạt 5,07 tỷ USD.
Cùng một loại hàng hóa là cây đặc inox thành phẩm nhưng tình trạng có tới 4 mã số áp thuế với mức thuế suất thuế nhập khẩu chênh nhau tới 10% khiến các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này khốn khổ vì cạnh tranh với hàng nhập khẩu giá rẻ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo