Tìm kiếm: Tổng-giá-trị-xuất-khẩu
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực lợi ích của hiệp định đối với xuất khẩu tôm Việt Nam tuy chưa nhiều nhưng được đánh giá là yếu tố hỗ trợ cần thiết, giúp hoàn thiện những điểm mà các Hiệp định song phương, đa phương trước đó chưa có.
Trong 5 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt mức 3,2 tỷ USD giảm 1,7% trong khi nhập khẩu đạt 735 triệu USD tăng tới 5,3%.
Việt Nam có thể soán ngôi Ý, Pháp, Anh và Ấn Độ trong danh sách các nhà cung cấp lớn nhất của Mỹ.
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu khó tính tại châu Á, nhất là với các sản phẩm thủy sản như cá tra. Tuy nhiên đáng quan tâm là thị trường "khó tính" này đã chính thức trở thành một trong 10 thị trường lớn nhất đón nhận cá tra Việt Nam.
Các nhà nhập khẩu Trung Quốc rõ ràng đang có xu hướng lựa chọn tôm Ấn Độ giá rẻ thay vì tôm Việt Nam trong thời gian gần đây, khiến cho xuất khẩu tôm Việt Nam bị sụt giảm liên tục từ năm ngoái đến nay.
DNVN - Theo tin từ Thương vụ Việt Nam tại Thái Lan: Tính đến hết ngày 31/03 – tròn 01 năm kể từ khi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc bắt đầu, kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan ước tính chịu thiệt hại khoảng 780 triệu USD.
Nhờ giá bán thuận lợi, biên lợi nhuận gộp của nhiều doanh nghiệp tăng cao và giúp các công ty này tiếp tục lãi lớn trong quý I.
Sáng nay (9/5), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự tại Diễn đàn quốc gia phát triển DN công nghệ lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam với chủ đề “Khát vọng, tầm nhìn và định hướng phát triển vì một Việt Nam hùng cường” và với khẩu hiệu hành động “Make in Vietnam”.
DNVN - Sức sống của doanh nghiệp tư nhân trong nước đã đóng góp nhiều vào tăng trưởng xuất khẩu, qua đó góp phần đưa mức tăng trưởng GDP trong quý I/2019 đạt 6,79%.
Việt Nam là nước dẫn đầu về xuất khẩu dòng sản phẩm thăn, philê cá ngừ đông lạnh sang thị trường Trung Quốc.
DNVN - Thị trường xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang Singapore trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn, để cải thiện vấn đề này các doanh nghiệp Việt cần quan tâm sâu sắc tới yếu tố đạo đức và môi trường chứ không chỉ nhìn vào lợi nhuận ngắn hạn.
DNVN- Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Hàn Quốc là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 53% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Ngành thủy sản Việt Nam có nhiều cơ hội, nhất là khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam từ ngày 14/1.
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/01/2019. Các chuyên gia phân tích cho rằng từ góc độ hải quan, có một số vấn đề đáng chú ý như sau.
Một trong những vấn đề mấu chốt dẫn tới bất đồng giữa Mỹ và Triều Tiên khiến hai nước không thể đạt được thỏa thuận tại hội nghị thượng đỉnh lần hai liên quan tới các lệnh trừng phạt vốn đang “bóp nghẹt” nền kinh tế Triều Tiên.
Năm 2019 mở đầu cho giai đoạn đầu tư phát triển mới, THACO tiếp tục gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, sẽ phát triển các sản phẩm xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo