Tìm kiếm: Tổng-kim-ngạch-xuất-khẩu
Trong 2 tháng đầu năm 2022, có 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 71,6% tổng kim ngạch xuất khẩu.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), 2 tháng đầu năm 2022, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc ước tính khoảng 13,4 tỉ USD, tăng 78,8% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 108,52 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, xuất khẩu tăng 10,2%, nhập khẩu tăng 15,9%.
DNVN - Với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 53,79 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu ghi nhận 54,73 tỷ USD, cán cân thương mại hàng hóa 2 tháng đầu năm 2022 ước tính nhập siêu 937 triệu USD.
Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam tăng trưởng ấn tượng ngay từ những tháng đầu năm.
DNVN - Theo số liệu Tổng cục Hải quan công bố ngày 10/2, cán cân thương mại hàng hóa tháng 1 xuất siêu 1,39 tỷ USD. Trong khi đó, số liệu Tổng cục Hải quan cung cấp ngày 26/1 ước tính nhập siêu 500 triệu USD.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, tuy nền kinh tế năm 2022 sẽ gặp không ít “điểm nghẽn”, “nút thắt”, nhưng việc tổ chức thực hiện các giải pháp đồng bộ tại Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sẽ tạo thêm nhiều động lực và “sức bật” cho nền kinh tế.
Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc "nâng chất” sản phẩm Việt để vươn ra thế giới, xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để tăng trưởng nhanh, bền vững.
Trong tháng 1/2022, xuất khẩu đã đạt 29 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Những nguyên nhân nào dẫn đến kết quả tích cực như vậy.
DNVN - Cán cân thương mại hàng hóa tháng 1/2022 ước tính nhập siêu 500 triệu USD sau khi xuất siêu 3 tỷ USD ghi nhận trong tháng 12/2021 và cả năm 2021 xuất siêu 4,08 tỷ USD.
DNVN - Vượt qua chặng đường đầy khó khăn bởi dịch COVID-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm về đích với con số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Lũy kế đến nay, các khu công nghiệp, khu kinh tế đã thu hút được 10.311 dự án FDI và 10.288 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 231,6 tỷ USD và 2,54 triệu tỷ đồng.
Năm 2021, ngành Dệt may về đích với 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 11,2% so với năm trước, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức mà ngành dệt may phải đối mặt trong năm 2022.
Năm 2021, có 8 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 69,7% tổng kim ngạch xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo