Tìm kiếm: Tỷ-giá-USD
Sau khi số liệu kinh tế quý III của Việt Nam được công bố, UOB đã nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế năm nay từ 7% lên 8,2%.
Đồng USD tăng sau khi lạm phát ở châu Âu đạt mức cao kỷ lục và dữ liệu mới công bố cho thấy chi tiêu tiêu dùng của Mỹ tăng nhanh hơn dự kiến.
Đồng USD tiếp tục giảm trong bối cảnh Anh và Trung Quốc có nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ đồng nội tệ.
Đồng USD tăng sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định tăng mạnh lãi suất và thông báo về việc sẽ tiếp tục thực hiện thêm các đợt tăng lãi suất mới trong năm 2022.
Đồng USD duy trì được sức mạnh từ sau quan điểm “diều hâu” của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), nhất là sau khi một số dữ liệu bi quan của châu Âu và Anh được công bố.
Đồng USD tiếp tục tăng phá đỉnh 20 năm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm.
Theo giới chuyên gia, nhờ sự điều hành kịp thời của Chính phủ, linh hoạt phối hợp giữa chính sách tiền tệ và tài khóa đã giúp ổn định tỷ giá, góp phần kiềm chế lạm phát.
Trong khi đồng USD tăng giá, giá vàng thế giới và trong nước giảm trong nước đều tụt giảm.
Đồng USD tăng mạnh khi gần như chắc chắn Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ thông báo về quyết định tăng lãi suất.
Đồng USD giảm trong bối cảnh dữ liệu lạm phát tăng cao đã đảm bảo chắc chắn rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất không dưới 75 điểm cơ bản (bps) vào tuần tới.
Đồng USD giảm khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell đã lập lại việc Fed cam kết mạnh mẽ để kiểm soát lạm phát.
Chiều 7/9, Ngân hàng Nhà nước vừa quyết định tăng mạnh giá bán USD thêm 300 đồng so với trước đó lên 23.700 đồng/USD.
Mức kháng cự trong tuần này đối với chỉ số USD Index (DXY) là 109,30. Sự bứt phá mạnh trên mức kháng cự này sẽ mở đường cho mức tăng vượt mốc 112.
DNVN - Từ những phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp (DN), Ban IV cho rằng, việc cần thiết lúc này là phải có các biện pháp kiểm soát mức tăng lạm phát một cách hợp lý để nới room tín dụng nhằm hỗ trợ các DN. Nếu không sẽ xảy ra kịch bản trong năm tới là các DN này bị phá sản, không thể tồn tại được, kéo theo suy thoái kinh tế.
Theo nhận định của các tổ chức và báo chí quốc tế, trong ASEAN, tiền đồng Việt Nam có mức biến động tỷ giá ít nhất so với đồng USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo