Tìm kiếm: Vũ-Vinh-Phú
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng Tết chỉ ở mức tăng thấp nhất trong 10 năm qua, và hiện đang nổi lên tranh cãi kết quả này là do điều hành giỏi, hay do người dân ngày càng thắt chặt chi tiêu.
Bốn doanh nghiệp sữa đồng loạt tăng giá, Bộ Công thương khẳng định thị trường sữa cạnh tranh khốc liệt, chưa chứng minh được doanh nghiệp bắt tay nhau tăng giá.
Từ khi sản phẩm sữa được “trả lại tên” và trở về diện quản lý giá của Bộ Tài chính thì giá chẳng những không giảm mà còn thi nhau nhảy múa
Nhiều cửa hàng, DN tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã mở hàng đầu năm. Dù đã có hàng loạt các chương trình khuyến mãi, tặng quà nhưng đều có chung nỗi buồn là sức mua yếu kém. Khi người dân cạn tiền, chi tiêu ít thì DN khó nghĩ đến tăng trưởng.
Chỉ còn một năm nữa (năm 2015) Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ theo cam kết của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đây sẽ là một thách thức rất lớn đối với các các doanh nghiệp bán lẻ trong nước khi mà tiềm lực tài chính, kinh nghiệm và năng lực quản lý vẫn còn thiếu và yếu.
Chỉ còn một năm nữa (năm 2015) Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ theo cam kết của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đây sẽ là một thách thức rất lớn đối với các các doanh nghiệp bán lẻ trong nước khi mà tiềm lực tài chính, kinh nghiệm và năng lực quản lý vẫn còn thiếu và yếu.
Trong khi lãnh đạo Cục Quản lý giá khẳng định, lạm phát năm 2013 là một thành tựu lớn, thị trường đã khá bình ổn thì các chuyên gia kinh tế lại khẳng định ngược lại, lạm phát không thấp, giá cả vẫn nhảy múa, còn tư duy độc quyền.
Khuyến mại là một cách để các nhà cung cấp kích thích tiêu dùng khi hàng hóa đang tiêu thụ chậm chạp. Ngày vàng khuyến mại cũng là cách để các doanh nghiệp thu hút người tiêu dùng đến với mình. Lợi dụng vào điều này, một số doanh nghiệp, cửa hàng đã tung ra các hình thức quảng cáo, thậm chí là khuyến mại giả danh để đánh lừa người tiêu dùng.
Bất chấp kỳ vọng về việc “trả lại tên” cho các mặt hàng sữa sẽ giúp bình ổn giá những sản phẩm này, thị trường sữa vẫn chuẩn bị cho đợt tăng giá mới!
Giá sữa tăng liên tiếp, thị trường sữa láo nháo với nhiều vấn nạn, người tiêu dùng bắt đầu chuyển sang sử dụng sữa nội.
Sau khi xăng, điện tăng giá, lại đúng thời điểm mưa bão, các mặt hàng tiêu dùng té nước theo mưa. Chuyên gia kinh tế nhận định, sẽ hình thành mặt bằng giá mới vào nửa cuối tháng 8, ảnh hưởng tới chỉ số tiêu dùng (CPI).
Từ ngày 1/8, giá bán điện bình quân chính thức tăng thêm 5%, tương ứng là 71,85 đồng/kWh so với giá bán điện bình quân đã áp dụng ổn định trong vòng 8 tháng qua.
Các chuyên gia cho rằng, trong sáu tháng cuối năm vẫn còn nhiều rủi ro tiềm ẩn đối với nền kinh tế. Lạm phát 6 tháng cuối năm có thể tăng cao bất thường nếu giá điện, giá gas, giá nước và các dịch vụ thiết yếu tăng trong các tháng tới cũng như giải pháp kích cầu thực hiện thiếu thận trọng.
Từ 1/7, lương cơ sở được điều chỉnh tăng thêm 100 nghìn đồng lên mức 1,15 triệu đồng/tháng. Tăng lương ai cũng mừng nhưng cũng xuất hiện nỗi lo giá nhiều mặt hàng sẽ tăng theo.
Dù sức mua thấp nhưng với áp lực của việc tăng giá xăng dầu, gas, lương... từ 1.7, giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu bắt đầu rục rịch tăng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo