Tìm kiếm: Vốn-FDI
DNVN - Nếu tận dụng tốt các lợi thế, thực hiện chuyển đổi số, chuyển đổi xanh nhanh hơn, bảo đảm các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường quốc tế, Việt Nam có thể tạo đột phá trong tăng trưởng công nghiệp năm 2025 và các năm tiếp theo.
Trong năm 2024, vốn thực hiện của các dự án FDI ước đạt khoảng 25,35 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm trước đó, đánh dấu mức giải ngân cao nhất từ trước đến nay.
Tổng vốn FDI năm 2024 ước tính giải ngân trên 25 tỷ USD, cao nhất trong 6 năm qua và là năm thứ ba liên tiếp Việt Nam đạt mức giải ngân FDI trên 20 tỷ USD.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) nhấn mạnh, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam. Khu vực tư nhân ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong đóng góp thu ngân sách Nhà nước.
Năm 2024 ghi nhận nhiều biến động đáng chú ý của cặp tỷ giá VND/USD. Trước thềm bước sang năm mới 2025, giới chuyên gia dự báo áp lực lên tỷ giá VND/USD có khả năng tiếp tục gia tăng do những biến số khó lường đến từ các yếu tố về kinh tế, chính trị quốc tế và chính sách trong nước.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2024, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
DNVN - Khuyến nghị tại hội thảo khoa học quốc gia “Tác động của chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu tới kinh tế Việt Nam”, TS Nguyễn Quốc Việt – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho rằng, để tham gia vào chuỗi liên kết FDI, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh và cách thức kinh doanh.
Chỉ còn một tuần nữa sẽ hết năm 2024, tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang hối hả đẩy nhanh tiến độ để bắt kịp kế hoạch đề ra và sớm đưa dự án vào sản xuất.
DNVN - Trong bối cảnh chính trị, kinh tế thế giới có nhiều biến động, việc Việt Nam - Nhật Bản thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và năng lượng là hết sức quan trọng và cần thiết, góp phần giúp doanh nghiệp hai nước có thêm dư địa phát triển thị trường, giúp hai nền kinh tế tăng cường sức chống chịu, vượt qua khó khăn.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với những bất ổn địa chính trị, lạm phát và thiên tai, Việt Nam vẫn vươn lên trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Á-Thái Bình Dương trong năm 2024.
DNVN - Năm 2024 Ngân hàng Nhà nước đã điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp, góp phần hấp thu các cú sốc bên ngoài. Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động cung ứng nguồn vốn tín dụng cho nền kinh tế.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện có 147 quốc gia và vùng lãnh thổ đến đầu tư tại Việt Nam với 41.720 dự án, tổng vốn đăng ký 496,7 tỷ USD.
Chỉ chưa đầy một tháng nữa sẽ khép lại năm 2024, Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương đang gấp rút tăng tốc trong "chặng đua" cuối nhằm hoàn thành và vượt kế hoạch các chỉ tiêu đã đề ra.
DNVN - Giá bất động sản Việt Nam tăng 59% trong vòng 5 năm qua (2019-2024), cao hơn nhiều quốc gia khác như Mỹ 54%, Australia 49%, Nhật Bản 41%, Singapore 37%...
DNVN - “Diễn đàn Hợp tác Đầu tư Việt Nam - Hàn Quốc năm 2024” diễn ra ngày 21/11 đặc biệt chú trọng thúc đẩy các cơ hội hợp tác, kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Qua đó, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển lâu dài và bền vững giữa hai quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo