Tìm kiếm: VCCI
Theo ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cộng đồng doanh nghiệp đang đứng trước một cơ hội lịch sử, hiếm có để tham gia và tạo vị thế mới trong các chuỗi giá trị quốc tế, tạo ra “cú bật” lịch sử mới.
DNVN - Trước những cơ hội lịch sử của đất nước, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân mong muốn Đảng, Chính phủ quan tâm nhiều hơn, có các giải pháp mạnh và kịp thời để chấn hưng khí thế, tinh thần kinh doanh.
Tại Hội nghị toàn quốc các hiệp hội doanh nghiệp và giới doanh nhân Việt Nam năm 2023 do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 11/10 ở Hà Nội, Viện Phát triển Doanh nghiệp thuộc VCCI đã công bố khảo sát của cộng đồng doanh nghiệp đánh giá về hiệu quả hoạt động, năng lực và sự hỗ trợ từ phía các hiệp hội.
Đảng, Chính phủ và toàn xã hội đang đặt nhiều kỳ vọng vào khu vực kinh tế tư nhân sẽ có những nỗ lực đóng góp mạnh mẽ hơn, thiết thực hơn, giúp thúc đẩy nền kinh tế sớm có những đột phá mới, những bước tiến xa hơn trên hành trình hội nhập.
DNVN - Việc Bộ Chính trị ngày 10/10 ban hành Nghị quyết 41 về xây dựng và phát huy của đội ngũ doanh nhân thời kỳ mới đã nhận được những phản ứng tích cực, vui mừng từ cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp.
DNVN - Nghị quyết 41-NQ/TW về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới (Nghị quyết 41) vừa được Bộ Chính trị ban hành là món quà đặc biệt từ Đảng, Nhà nước dành cho cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp nhân dịp “Tết doanh nhân”.
DNVN - Không chỉ phát triển về số lượng, chất lượng doanh nhân cũng đã được cải thiện, Việt Nam đã có một số doanh nhân lọt vào top "tỷ phú USD" toàn cầu. Một số thương hiệu quốc gia đã gây được tiếng vang, khẳng định giá trị thương hiệu trên thị trường khu vực và thế giới.
DNVN - Theo VCCI, các quy định trong Dự thảo Thông tư quy định quản lý về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hoá (Dự thảo) không rõ ràng, gây khó cho doanh nghiệp, đồng thời có nguy cơ chồng chéo với các quy định về truy xuất nguồn gốc khác…
DNVN - Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), các yêu cầu về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo vẫn yêu cầu chi phí đầu tư lớn, rất khó đáp ứng đối với doanh nghiệp nhỏ đang cố gắng thâm nhập những thị trường mới.
Theo nhiều chuyên gia, việc triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam vẫn gặp khó và việc thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu của mọi doanh nghiệp. TS. Phạm Phú Ngọc Trai, Chủ tịch Liên minh Tái chế bao bì VN (PRO Vietnam) cho rằng, để đảm bảo cam kết của Thủ tướng về Net Zero vào năm 2050, VN còn rất nhiều việc cần phải làm.
Tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng không chỉ giới hạn trong một vài thị trường ngách nhỏ, ở phân khúc cao cấp mà là yêu cầu phổ biến trên mọi phân khúc, mọi thị trường.
DNVN - Những chính sách và tiêu chuẩn xanh của EU hiện nay đặt ra thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt...
DNVN - Theo bà Lê Hồng Thủy Tiên - Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG), nhiều doanh nghiệp chân chính, đầu tư tìm tòi, học hỏi để lớn và trưởng thành một cách vững chắc nhưng còn vướng cơ chế, thiếu chính sách mang tính chiến lược bền vững. Các doanh nghiệp cần cơ chế, chính sách đột phá nhằm tăng cường nội lực và vượt khó.
Các doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu đang phải đối mặt với nhiều thách thức, những tiêu chuẩn ngày càng cao của người tiêu dùng và thị trường.
Theo các chuyên gia kinh tế, tập dụng ưu đãi thuế quan từ các cam kết của Hiệp định thương mại tự do (FTA) được ký kết giữa VN với các quốc gia và vùng lãnh thổ, chính là cách hiệu quả nhất và cũng là việc ưu tiên cần làm nhất lúc này, để thúc đẩy và tạo thêm động lực cho xuất khẩu VN bứt phá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo