Tìm kiếm: VIETGAP
Quyết định từ bỏ cây vải thiều kém hiệu quả để chuyển sang mô hình trồng ổi theo hướng an toàn đang mở ra hướng đi mới đầy triển vọng cho người dân xã Liên Mạc (huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương), mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ).
Những điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, khí hậu đang giúp huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh) phát triển thành công mô hình trồng dược liệu theo hướng an toàn, mang lại giá trị cao về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân địa phương.
Hàng loạt vùng chuyên canh cây trồng chủ lực được hình thành để thay thế diện tích cây trồng kém hiệu quả đang mở ra hướng đi mới, mang lại hiệu quả kép về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người nông dân trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Sự đồng hành của địa phương cùng các HTX, tổ hợp tác nông nghiệp đang giúp nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Phong Điền (Thừa thiên – Huế) phát huy hiệu quả của mô hình sản xuất nông sản sạch theo hướng hữu cơ, với những lợi ích vượt trội về môi trường.
Để phát triển nông nghiệp bền vững trong xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, Đồng Nai triển khai nhiều chính sách ưu tiên, hỗ trợ để phát triển sản xuất sạch, sản xuất an toàn. Tỉnh đã nhân rộng được hàng trăm hécta cây trồng đạt chuẩn VietGAP. Mô hình này cũng không ngừng được nhân rộng trong lĩnh vực chăn nuôi.
Tính đến nay, tỉnh Ninh Bình đã hình thành 43 HTX có các sản phẩm thế mạnh thuộc 6 nhóm sản phẩm được sản xuất theo chuỗi giá trị. Trong các loại nhóm sản phẩm trên, đã có 13 sản phẩm có đăng ký công bố chất lượng, 11 sản phẩm đã có đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Ở Lâm Đồng, nghề nuôi cá nước lạnh phát triển tốt và mang lại lợi nhuận cao cho nhiều nông hộ, doanh nghiệp.
Nhân rộng mô hình nuôi cá lồng khu vực lòng hồ Hòa Bình được tỉnh xác định là hướng đi hiệu quả trong khai thác tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy phát triển KT-XH vùng hồ theo hướng bền vững.
Đạ K’Nàng là một xã nghèo thuộc huyện 30 Đam Rông (Lâm Đồng). Tuy nhiên, sự dẫn dắt của HTX Nông nghiệp Đạ K’Nàng đã giúp kinh tế nông thôn nơi đây khởi sắc. Người dân nghèo đã có việc làm, thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo nhanh và bền vững.
Đến hết tháng 7/2019, toàn tỉnh Bắc Giang có 453 HTX nông nghiệp/tổng số 706 HTX. Trong đó có nhiều sản phẩm chất lượng của các HTX tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm. Nhận thức rõ vai trò của bảo hộ nhãn hiệu đối với sản phẩm, một số HTX đã quan tâm hơn đến vấn đề này.
Những năm gần đây, huyện Ba Vì đã tích cực vận động người dân thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác, nâng cao thu nhập.
Bắc Giang là một trong những tỉnh chú trọng đến vấn đề phát triển kinh tế tập thể nhằm giúp người dân định hướng và phát triển sản xuất bài bản, thực hiện liên kết với doanh nghiệp bao tiêu hàng hóa đáp ứng nhu cầu chế biến, xuất khẩu.
Sản xuất nông nghiệp sạch theo hướng phát triển bền vững là mục tiêu tiên quyết bắt buộc phải thực hiện, là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, làm sao để các sản phẩm này được tiêu thụ trong các chuỗi giá trị cao vẫn là “bài toán” khó với người nông dân và doanh nghiệp.
Từ năm 2017 đến nay, với sự phát triển và hình thành các HTX, tổ hợp tác (THT) và trang trại đã mang lại sự thay đổi lớn trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cam, bưởi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Nhận thấy vai trò, giá trị từ sản xuất an toàn, sản xuất hữu cơ đối với nông nghiệp, nông thôn, thời gian qua, Cao Bằng đã chú trọng hỗ trợ người dân, HTX phát triển nông nghiệp theo hướng này nhằm tạo ra được những sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn, được nhiều người tiêu dùng tin dùng và lựa chọn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo