Tìm kiếm: Viên-THiệu
Nếu bạn làm hại 3 người này, phúc đức của bạn sẽ bị vơi đi rất nhiều.
Bản thân một người bắt đầu với hai bàn tay trắng như Lưu Bị, có thể tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc như vậy có công rất lớn của Ngũ hổ tướng dưới trướng ông, tuy nhiên, trong đó có một người, so với 4 người còn lại, thì vai trò của ông trong thời kì sau của Tam Quốc ít hơn rất nhiều.
Thời Tam Quốc là một giai đoạn lịch sử nổi tiếng Trung Quốc khi xuất hiện nhiều thế lực cát cứ hùng mạnh. Bên cạnh Lưu Bị, Tôn Quyền, Tào Tháo là một nhân vật tầm cỡ lớn nhưng không phải người có thế lực mạnh nhất.
Năm 220, đây vừa là năm đầu tiên thời kì Tam Quốc, cũng vừa là “năm đen tối”, xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một góc nhìn khác, cái chết của những anh hùng này, là cái kết cho những năm xung đột triền miên trong suốt triều đại Đông Hán.
Không nhiều người biết rằng, Tào Tháo cả đời “theo đuổi” 5 nhân tài này, những kết cục lại chẳng sở hữu được ai.
Trong khoảng 10 năm, từ năm 190 sau công nguyên đến năm 200 sau công nguyên, chỉ Tào Tháo mới thực sự là anh hùng thời loạn. Các vị tai to mặt lớn và các chư hầu khác, quá lắm cũng chỉ là chính khách vang bóng một thời.
Giadinh.net - Điêu Thuyền họ Nhiệm, con gái Nhiệm Ngang, tên là Hồng Xương, làm nhiệm vụ coi giữ kho mũ lông điêu, nên có tên là Điêu Thuyền.
Sau khi được phong Đại tướng quân, có lẽ Tào Tháo tính tới sự cân bằng quyền lợi, hoặc muốn an ủi bạn cũ, bèn lấy danh nghĩa thiên tử phong Viên Thiệu chức Thái úy.
Sau khi Tào Tháo bảo Viên Thiệu: “Tôi không nghe ông xui dại đâu”, ông cũng mấy lần cảnh giác với những “miếng mồi ngon” cạm bẫy, nhờ vậy mà thành nghiệp lớn.
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng cuối thời Đông Hán. Không chỉ nổi tiếng đa nghi, gian trá mà Tào Tháo còn có một tính xấu mà nhiều người không biết là từng đi "cướp" cô dâu với mưu kế được đánh giá là bỉ ổi.
Kể từ khi là người đầu tiên thành lập nghĩa binh đến khi thực thi chính sách đồn điền, Tào Tháo từ một tướng trẻ trở thành nhà chính trị từng trải, hoạch định kế sách đâu ra đấy.
Ai đã gán cho Tào Tháo câu “Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu” (lợi dụng thiên tử để bắt các chư hầu phục tùng Tháo)? Hóa ra, đó chính là mưu sĩ của Viên Thiệu.
Hậu thế vẫn cho rằng Gia Cát Lượng là người chịu thua thiệt trong cuộc hôn nhân với người vợ xấu xí Hoàng Nguyệt Anh.
Giả sử Lưu Bị thắng ở trận Di Lăng đồng thời còn có thể thống nhất thiên hạ, vậy thì có một người Lưu Bị nhất định sẽ không tha mạng cho.
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” của tác giả La Quán Trung được người người biết đến. Nhưng tác phẩm này cũng bị nhiều sử học gia đời sau lên án, bởi một số nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử được đưa vào trong tác phẩm đã bị sai lệch, khiến hậu nhân có cái nhìn không đúng về nhân vật, sự kiện lịch sử có thật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo