Tìm kiếm: Vicofa
Theo đề án phát triển ngành cà phê bền vững đến năm 2020, sẽ có khoảng 80% sản lượng cà phê xuất khẩu trực tiếp cho các nhà tiêu thụ, các nhà rang xay nước ngoài, không qua khâu trung gian. Đây đang là thách thức đối với các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cà phê nhân Việt Nam.
Ngày 5/12, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (VICOFA) đã tổ chức tổng kết niên vụ cà phê 2013/2014 và đề ra phương hướng hoạt động niên vụ 2014/2015.
Ngày 5/12, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (VICOFA) đã tổ chức tổng kết niên vụ cà phê 2013/2014 và đề ra phương hướng hoạt động niên vụ 2014/2015.
Giá bán cà phê nhân đang ở mức thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại đây. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) cùng các tỉnh trồng cà phê ở Tây Nguyên và Vicofa đã thống nhất kiến nghị với Chính phủ kế hoạch tạm trữ tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia, việc tạm trữ cà phê sẽ không cứu giá cà phê tăng trở lại, thậm chí còn khiến thị trường cà phê trở nên ảm đạm hơn.
Giá cà phê nhân đang dao động ở mức trên dưới 37.000 đồng/kg nên một số doanh nghiệp xuất khẩu cà phê có nguồn tài chính mạnh đang tìm cách mua vào để tạm trữ trong kho, chờ giá lên bán kiếm lời.
Các doanh nghiệp hội viên Hiệp hội Cà phê Việt Nam (Vicofa) đang hoàn tất các báo cáo về tình hình nợ xấu để hiệp hội tổng hợp, báo cáo lên Ngân hàng Nhà nước, các bộ ngành có liên quan trước ngày 15/8.
Hiện Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã thỏa thuận cung cấp gói tín dụng cho người dân, doanh nghiệp vay để tái canh cà phê. Tuy nhiên, trên thực tế trong thời gian qua, diện tích cà phê được tái canh không đáng kể vì còn chờ quy hoạch chi tiết.
Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (Vicofa) vừa kiến nghị Chính phủ hỗ trợ vốn với mức lãi suất ưu đãi để tạm trữ khoảng 300.000 tấn cà phê, nhằm giữ giá cà phê cho nông dân niên vụ 2013 – 2014 trong bối cảnh giá cà phê đang giảm sâu.
Bộ Tài chính trình Chính phủ cho phép kéo dài thời gian vay vốn và giãn nợ vay xuất khẩu cà phê
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê của nước ta trong tháng 4-2013 đạt kim ngạch 243,36 triệu USD với 110.818 tấn, giảm 29,8% về lượng và 31,2% về giá trị so với tháng 3.
Hiện điều thô ở Bình Phước, Đồng Nai - hai tỉnh có diện tích trồng điều lớn nhất cả nước - đang được các doanh nghiệp mua với giá trên 30.000 đồng/kg, tăng khoảng 7.000 đồng. Còn giá cà phê tại Tây Nguyên đã đạt mức cao nhất kể từ tháng 9-2011.
Hiện Việt Nam chiếm gần 30% sản lượng cà phê giao dịch nhưng kim ngạch chỉ chiếm 10% tổng giá trị thương mại cà phê toàn cầu. Điều này đặt ra vấn đề phát triển chế biến sâu đối với ngành hàng cà phê Việt Nam.
Mùa thu hoạch cà phê tại 5 tỉnh Tây Nguyên đã sắp kết thúc nhưng các nhà vườn lại đứng trước hàng loạt nỗi lo. Từ giá cả, thời tiết thất thường, cây giống và cả cách chăm bón cho vụ tới.
Nếu như mặt hàng hồ tiêu được dự báo sẽ tiếp tục tăng và củng cố vị thế của mình trên thị trường thế giới thì ngược lại, cà phê và cao su được dự báo sẽ có xu thế chững lại và giảm sút về cả sản lượng lẫn giá cả...
Cơ chế, chính sách phù hợp, nguồn vốn tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu cà phê.
End of content
Không có tin nào tiếp theo