Tìm kiếm: Vitas
Sức mua tăng mạnh vào dịp cuối năm và Tết Nguyên đán là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Để đón “sóng” tiêu dùng lớn nhất trong năm, thời điểm này, các DN đã lên kế hoạch, sẵn sàng nguyên liệu để tăng công suất.
Nhiều doanh nghiệp dệt may dự báo nhu cầu thấp của năm 2023 có thể sẽ kéo dài sang năm 2024.
DNVN - Ứng dụng nhiều công nghệ để giảm phát thải, tìm kiếm nguyên liệu có thành phần tái chế, bảo đảm nguồn nguyên liệu bền vững, nói “không” với bao bì nhựa... được coi là những giải pháp quan trọng trong quản lý chuỗi cung ứng xanh một cách hiệu quả, chìa khoá giúp doanh nghiệp đạt Net Zero.
DNVN - Các doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp sản xuất bông kéo sợi, vải nguyên liệu gặp khó khăn “chồng chất” trong bối cảnh tổng cầu thế giới vẫn trên đà suy giảm.
DNVN - Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may, da giày và đồ gỗ 7 tháng đầu năm 2023 ghi nhận sự sụt giảm sâu nhất trong số các ngành công nghiệp chế biến chế tạo. Khó khăn của doanh nghiệp trong những ngành này được dự báo sẽ kéo dài cho đến năm sau...
DNVN - Góp ý dự thảo Thông tư ghi nhãn dinh dưỡng đối với thực phẩm, 5 hiệp hội doanh nghiệp (DN) cho rằng vẫn còn một nội dung bất cập lớn, thiếu cơ sở khoa học, chưa phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gây tốn kém cho DN.
DNVN - Việc các ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất cho vay được coi là "liều thuốc" kịp thời cho các doanh nghiệp (DN) - đặc biệt là các DN dệt may đang đói vốn trong bối cảnh đơn hàng xuất khẩu giảm sút.
DNVN - Theo ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam, những doanh nghiệp (DN) nào thời gian qua tập trung chuyển đổi từ "thời trang nhanh" sang thời trang bền vững theo hướng kinh doanh tuần hoàn thì DN đó không thiếu đơn hàng, thậm chí còn thừa.
DNVN - Là nền kinh tế có độ mở lớn và trong bối cảnh toàn cầu nhiều biến động, cơ hội đan xen thách thức, Việt Nam không thể đứng yên. Việc tái định vị doanh nghiệp (DN), đổi mới sáng tạo, xây dựng hệ thống khung pháp lý bảo vệ quyền lợi DN là cần thiết để phát triển bền vững.
Nhiều doanh nghiệp dự báo, thị trường sẽ sớm phục hồi vào quý II, quý III, các đơn hàng dệt may sẽ tăng trở lại.
Để triển khai Nghị quyết 43, Chính phủ cũng ban hành nhiều Nghị quyết với các giải pháp về điều hành cùng các gói hỗ trợ, qua đó giúp doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi, hóa giải sự đứt gãy của chuỗi cung ứng và thích ứng tốt hơn với trạng thái bình thường mới.
Trước khó khăn bên ngoài, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang có xu hướng quay lại thị trường nội địa. Họ đang thay đổi chiến lược, nỗ lực chinh phục sân nhà.
Sản xuất theo chuỗi với sự phát triển mạnh của công nghiệp hỗ trợ dệt may được xem là yếu tố tiên quyết cho sự bền vững của ngành dệt may.
DNVN - Đơn hàng suy giảm, chi phí vận chuyển gia tăng, nguyên phụ liệu không đủ, phải tìm cách thích ứng với quy định của EU về chiến lược dệt may mới... là những khó khăn rất lớn, gây lo lắng và lúng túng cho các doanh nghiệp (DN) dệt may trong những tháng cuối năm 2022.
DNVN - Đến thời điểm này, hầu như các doanh nghiệp (DN), trong đó các DN du lịch, chưa tiếp cận được gói hỗ trợ 2% của Chính phủ do đối mặt nhiều rào cản. Không ít DN dệt may, bất động sản và xây dựng vướng nợ đọng; trong khi các gói giãn và giảm thuế về tài chính tác dụng quá ngắn...
End of content
Không có tin nào tiếp theo