Tìm kiếm: Viên-THiệu
Hóa ra đến chết Tào Tháo vẫn nhất quyết không làm hoàng đế là vì những nguyên nhân này.
Sở dĩ Tào Tháo gạt bỏ mọi nghi ngờ, nhất quyết giao trọn tính mạng của mình cho người này là vì hai đặc điểm mà không phải ai cũng có.
Nhìn lại một đời của Quách Gia, ông đã luôn không ngừng phấn đấu, dùng mưu lược và trí tuệ để hóa nguy thành an. Quách Gia chính là hiện thân của chân lý có táo bạo có sáng tạo thì mới có được thành công.
Tào Thực là một điển hình của đứa trẻ bị hủy hoại bởi sự nuông chiều của người cha, vì sự yêu thương không có chừng mực và không nghiêm khắc của Tào Tháo mà Tào Thực lâm vào kết cục thảm hại.
Tuân Du là một người như vậy, không khoe khoang ưu điểm, không cường điệu hóa công lao của mình.
Thay vì ngẩng lên ngưỡng mộ ánh hào quang của người khác, chi bằng tự tay thắp sáng lên ngọn đèn trong tim mình. Thành công, thản nhiên, thất bại, điềm tĩnh, bất kể xuân ấm hoa nở, hay đông buốt tuyết rơi, cũng đều phải học cách đối mặt với mọi thứ.
“Thái độ quyết định cao độ, cao độ quyết định tầm nhìn, tầm nhìn quyết định tư duy, và tư duy quyết định kết quả.” Những người có tầm nhìn rộng mở, nhìn có vẻ họ đang đi đường vòng, nhưng thực chất họ đã đến thành công sớm hơn bạn một bước rồi.
Lý do giải thích cho hiện tượng này là gì?
Nhìn kỹ món binh khí trong tay, gương mặt chuyên gia bỗng biến sắc: "Chàng trai trẻ, cậu nói sai rồi.".
Với nhiều người, ấn tượng sâu đậm nhất về “chiến thần” Lã Bố có lẽ là một kẻ hữu dũng vô mưu, trở mặt như trở bàn tay, chỉ biết đến lợi ích bản thân, không có nghĩa khí lại quỵ lụy nhan sắc, để đàn bà sai khiến… Nói chung, ngoài sức vóc thuộc loại “vô địch thiên hạ”, Lã Bố chẳng được mấy ai khen ngợi...
Tầm ảnh hưởng của "Tam quốc diễn nghĩa" đối với xã hội vượt xa giá trị văn học của nó. "Tam quốc diễn nghĩa" là món ăn tinh thần mang đến cho độc giả những suy nghĩ phong phú, đa chiều.
DNVN - Lưu Bị được sách Tam Quốc chí của Trần Thọ (quan nhà Thục Hán, sống cùng thời Lưu Bị) mô tả là người cao bảy thước rưỡi - khoảng 1,65 m - không có râu, vành tai rất lớn, hai tay dài tới đầu gối, ít nói, mừng giận không lộ ra mặt.
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa” có rất nhiều nhân vật có kết cục bi thảm, đặc biệt là ở Đông Ngô và Thục Hán. Bài viết hôm nay cùng bàn về 10 cái chết gây tiếc nuối nhất trong lịch sử Tam Quốc.
Nhân vật khiến Tào Tháo vừa hận vừa nể này là ai?
Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo