Tìm kiếm: Viên-THiệu

“Tam Quốc diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi lấy cảm hứng từ lịch sử Tam quốc. Mà lịch sử Tam quốc lại cấu thành từ những con người có thực, để lại dấu ấn cho hậu thế bằng lời nói và hành động của cá nhân, được cô đặc và phát triển thành các hình tượng. Hình tượng mà họ để lại có ba loại: hình tượng chính sử...
Nói về Tam Quốc, có một câu nói lưu truyền trong dân gian rằng "Quách Gia bất tử, Ngọa Long bất xuất", nghĩa là nếu Quách Gia không chết, Gia Cát Lượng sẽ chẳng dám ra ngoài để giúp Lưu Bị. Tại sao Gia Cát Lượng không dám ra ngoài? Và trong lịch sử thực tế, trí tuệ và chiến lược của Quách Gia và Gia Cát Lượng có cùng đẳng cấp không.
Từ một người cày ruộng ở Nam Dương trở thành thừa tướng của Thục Hán, sự thành công của Gia Cát Lượng không thể không nhắc đến công lao của Lưu Bị. Lưu Bị "phỏng vấn và thuê" Gia Cát Lượng ra sao? Tại sao Gia Cát Lượng lại chọn một Lưu Bị đang lênh đênh thay vì một Tào Tháo quyền lực?
Thời xưa, sau mỗi trận chiến lớn, rất nhiều thanh kiếm và đao sẽ bị bỏ lại trên chiến trường. Chúng bị chôn vùi trong đất như một cổ vật trong một thời gian dài, và sẽ được các thế hệ sau phát hiện ra. Có một câu truyện huyền thoại tương tự liên quan đến thanh đao của Hạng Vũ và người sau này trở thành bá chủ Tam Quốc giai đoạn đầu.
Ngọc tỷ truyền quốc là quốc bảo, là vật tượng trưng cho quyền lực tối thượng của Hoàng đế Trung Hoa, bắt đầu từ thời Tần Thủy Hoàng và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc. Muốn củng cố tư cách hoàng đế của mình, các vua chúa dù là cướp ngôi hay được nhường ngôi, thường tìm cách chiếm cho được "ngọc tỷ truyền quốc".

End of content

Không có tin nào tiếp theo