Tìm kiếm: Viên-Thuật
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc. Nhưng cũng là người bị La Quán Trung xem thường...
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, “Tam quốc diễn nghĩa” cũng miêu tả rất nhiều về chữ “trí”. Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn – Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu chuyện ấy, người đời có thể thấy nghệ thuật thuyết phục có một không hai của Khổng Minh Gia Cát Lượng.
Với nhiều người, ấn tượng sâu đậm nhất về “chiến thần” Lã Bố có lẽ là một kẻ hữu dũng vô mưu, trở mặt như trở bàn tay, chỉ biết đến lợi ích bản thân, không có nghĩa khí lại quỵ lụy nhan sắc, để đàn bà sai khiến… Tuy nhiên, nếu như tìm đọc chính sử, người ta sẽ thấy rằng Lã Bố không phải là một kẻ thất phu và tiểu nhân đến như vậy.
Mặc dù nhiều giai thoại về đời tư của Quan Vũ có đề cập đến 2 bóng hồng nổi danh Tam Quốc là Điêu Thuyền và Đỗ thị nhưng thê tử chính thức của ông lại là 1 phụ nữ bí ẩn khác.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với một nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Tam quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng số người có thể được Quan Vân Trường coi trọng lại chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng và mưu lược hơn người của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa. Với 7 vạn quân trong điều kiện thiếu thốn nhưng vẫn dễ dàng đánh tan tác 70 vạn binh lính của Viên Thiệu.
Trong ba nước Ngụy Thục Ngô, Tào Ngụy là nước mạnh nhất, chiếm được nhiều đất nhất, dân số nhiều nhất, và đương nhiên có lực lượng quân sự hùng mạnh nhất. Nhưng để có được điều đó, quân đội Tào Ngụy cũng phải trải qua không ít khó khăn.
Nhân vật trẻ tuổi tài cao khiến cho nhiều nhân vật anh hùng phải e dè, khiên nể trong Tam Quốc chính là Tôn Sách. Nhân vật này làm Lưu Bị kinh ngạc, Viên Thuật ngưỡng mộ, khiến ngay cả Tào Tháo cũng không muốn đối đầu.
Trong thời Tam quốc, Lưu Bị từng nương tựa dưới trướng của Tào Tháo, nhưng sau đó hai người này đã trở thành kỳ phùng địch thủ của nhau, tạo nên cục diện thế chân vạc.
Chỉ ở phương diện sắc và tình, người ta mới thấy một con người hoàn toàn khác với sử sách lẫn tiểu thuyết của Lưu Bị.
Cùng với Thủy Hử, Tây Du Ký và Hồng Lâu mộng, “Tam Quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung là một cuốn tiểu thuyết lịch sử xuất hiện cuối Nguyên đầu Minh, thế kỷ XV viết về “Tam Quốc”, tức ba nước Ngụy, Thục, Ngô cùng tồn tại...
Cung tên là vũ khí quan trọng không thể thiếu trong những trận đánh thời xưa. Lịch sử Á Đông đã từng sản sinh ra những cung thủ xuất sắc, không chỉ có tài thiện xạ trăm phát trăm trúng mà còn giỏi hơn thế nhiều lần.
Trần Thọ khi biên soạn Tam quốc chí đã đưa Tôn Kiên, Tôn Sách vào chung một quyển, gọi là Tôn Phá Lỗ, Thảo Nghịch truyện.
Lưu Biểu không chỉ bị Trần Thọ đánh giá thấp, mà ngay cả Phạm Diệp cũng không coi ông ta ra gì. Trong Hậu Hán thư, Phạm Diệp nhận xét: “Lưu Biểu đạo chẳng hơn người, mà muốn nằm nhận mệnh trời, học đòi chia ba, thì cũng như là tượng gỗ mà thôi”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo