Tìm kiếm: Viện-Địa-chất
Những dữ liệu đầu tiên mà đoàn thám hiểm Trung Quốc cung cấp từ hố sụt khổng lồ vừa phát hiện ở Quảng Tây cho thấy bên trong đó là một khu rừng nguyên sinh với những động thực vật lạ lùng mà khoa học chưa từng biết đến.
Tưởng rằng chỉ động vật mới có thể đẻ trứng, không ngờ vách đá vô tri cũng có thể làm điều này. Cho đến nay chưa ai biết chính xác lý do, người nào tìm ra có thể rinh về cả tỷ đồng tiền thưởng.
Các nhà khoa học đã giải mã bí ẩn lâu đời về núi Gandang, nơi có một vách núi đẻ trứng, cứ 30 năm lại sản sinh ra quả trứng đá tuyệt đẹp. Khởi nguồn của hiện tượng chính là thời kỳ "hành tinh quái thú": kỷ Cambri.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra ví dụ sớm nhất về nụ hoa trong hóa thạch thực vật 164 triệu năm tuổi ở Trung Quốc. Phát hiện này đã đẩy lùi sự xuất hiện của thực vật có hoa vào kỷ Jura, từ 145 triệu đến 201 triệu năm trước.
Mỏ kim cương với trữ lượng khổng lồ ở Siberia, đủ để cung cấp cho nhân loại sử dụng thêm 3.000 năm nữa.
Cách đây hơn 252 triệu năm, cuộc "Đại diệt vong" (The Great Dying) đã xảy ra khiến 95% sự sống trên đất liền, đại dương và không trung của Trái Đất biến mất hoàn toàn.
Nằm ở vùng Viễn Đông của Nga, đảo Sakhalin được cho là nơi có các phiên bản khổng lồ của các loài thực vật phổ biến như tam giác mạch, ngưu bàng... có thể cao tới 5 mét.
Chúng đã tiến hóa để săn mồi đỉnh cao.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện địa chất và Cổ sinh vật Nam Kinh thuộc Viện Khoa học Trung Quốc phát hiện ra một giống loài mới của cua móng ngựa ở miền Nam Trung Quốc.
Hóa thạch là chiếc đầu bị uốn cong, méo mó của một con bọ ba thùy khổng lồ được tìm thấy ở cộng hòa Chzech đã gián tiếp vẽ nên chân dung của một quái vật đáng sợ hơn nhiều: một con bọ cạp cổ đại ngoại cỡ.
Vùng đất này có những loại cây như kiều mạch, ngưu bàng, cây bìm bịp cao tới 5m, gấp nhiều lần so với cây bình thường.
2020 là năm với nhiều sự kiện khoa học mới được ghi nhận. Dưới đây là top những kỷ lục khoa học ấn tượng nhất trong năm nay do tạo chí khoa học hàng đầu Live Science bình chọn.
Biển Chết đã trở thành địa danh hút khách du lịch suốt hàng ngàn năm qua vì nước biển cực mặn khiến người tắm không bao giờ chìm và được cho là mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, vùng biển độc đáo này có thể đang chết dần, chết mòn sau khi các chuyên gia phát hiện mực nước biển đang giảm trung bình 1 mét mỗi năm.
Hóa thạch bọ ba thùy dài 4cm có tên khoa học là Phantaspis auritus, được phát hiện tại tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc, có đặc điểm là phần đầu phía trước mở rộng với hai thùy giống như đôi tai thỏ.
Mang hình dáng một "quái điểu" nhưng thực ra là bò sát, sinh vật mới được khai quật là một dực long thực sự, nhưng khác hẳn mọi loài dực long từng được biết đến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo