Tìm kiếm: Việt-Nam---Liên-minh-châu-Âu
Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.
TGĐ Phòng Thương mại và Công nghiệp Slovenia (CCIS) Vesna Nahtigal đề cập đến hàng loạt thuận lợi, cơ hội cho DNVN khi đầu tư tại Slovenia, nước ở vị trí trung tâm châu Âu với nền kinh tế định hướng xuất khẩu, cùng thế mạnh ở hàng loạt lĩnh vực, có tuyến đường biển ngắn nhất để chuyển hàng hóa từ VN đến thị trường Trung và Đông Âu.
DNVN - Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi các nhà đầu tư, doanh nghiệp Hungary tìm hiểu cơ hội, mở rộng hợp tác, đầu tư với Việt Nam. Về phía Hungary, Thủ tướng Viktor Orbán cũng đề nghị phía Việt Nam thúc đẩy các doanh nghiệp mạnh, đầu tư sang đất nước này.
DNVN - Sau 3 năm thực thi hiệp định EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã phục hồi mạnh, đặc biệt trong hai năm đầu, từ mức giảm 1,8% năm 2020 lên tăng trưởng 14,2% năm 2021 và 16,8% năm 2022.
DNVN - Việt Nam vẫn duy trì vị trí là một trong 5 điểm đến đầu tư hàng đầu của các doanh nghiệp châu Âu, theo báo cáo mới nhất từ Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham Việt Nam).
DNVN - Tân Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham Việt Nam) Gabor Fluit khẳng định, Việt Nam đang mở ra nhiều cơ hội kinh doanh. Do đó, ông mong muốn được làm việc với các thành viên và đối tác EuroCham để khai phá tối đa tiềm năng tại thị trường Việt Nam.
DNVN - Sách trắng 2022 "Các vấn đề thương mại đầu tư và khuyến nghị” của Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa công bố nhấn mạnh Việt Nam là điểm đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hấp dẫn.
Trong số 11 loại quả của Việt Nam đã được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc thì mới có 4 loại được ký kết Nghị định thư là quả măng cụt, sầu riêng, chanh leo và chuối.
DNVN - Tại thời điểm ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) chưa được ký kết để triển khai nên đã có nhiều bất cập trong quản lý về xuất xứ hàng hóa. Việc sửa đổi Thông tư số 38 là cần thiết để tạo thuận lợi doanh nghiệp nhập khẩu.
Các Hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia đã đóng góp tích cực cho thành công chung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa 8 tháng qua.
DNVN - Để các sản phẩm dứa Việt Nam thâm nhập và gia tăng thị phần tại thị trường châu Âu, các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ, thực hành tốt các quy định chung của EU về tiêu chuẩn chất lượng, tính bền vững liên quan đến sản phẩm; đồng thời hợp tác với nhà nhập khẩu ngay từ khâu gieo trồng...
DNVN - Việt Nam đã và đang phát huy vai trò của các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) như một công cụ để khai thác lợi ích từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, bảo đảm môi trường thương mại công bằng, ngăn chặn tác động tiêu cực của hàng nhập khẩu...
Theo chương trình Kỳ họp thứ 3, ngày 31/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, nhận lời mời của Cơ quan quốc gia về Nông sản và Hải sản Pháp (FranceAgriMer), ngày 3/3, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã có buổi tham quan và làm việc với các đối tác tại Hội chợ quốc tế Nông nghiệp 2022 (SIA2022) ở thủ đô Paris.
End of content
Không có tin nào tiếp theo