Tìm kiếm: Vua-Gia-Long
Lê Hiển Tông là vị vua có số phận ly kỳ bậc nhất sử Việt. Khi đang là tù nhân, ông bỗng nhiên được lên làm vua.
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã cho phép Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật tại Khu di tích Lăng miếu Triệu Tường thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.
Có tuổi đời trên hai thế kỷ, chiếc giếng cổ trong khuôn viên đền thờ Tây Sơn tam kiệt ở Bình Định được tin rằng rất thiêng, có khả năng trị được bệnh tật và đem lại may mắn cho người uống.
Giếng Hàm Long ở Huế là một giếng cổ đặc biệt gắn với huyền tích lịch sử về triều Nguyễn. Từ thời vua Gia Long, nước giếng được dùng để tiến vua pha trà hoặc nấu chè sen nên người dân không còn được tiếp cận nguồn nước nữa.
Từ hoàng đế trở thành ni cô, người hầu hạ được phong làm hoàng phi, con vua lại lấy hai chồng làm vua là câu chuyện của Lý Chiêu Hoàng, hoàng phi họ Lê, công chúa Ngọc Bình.
Nằm ở huyện Phù Cát, Bình Định, dãy núi Bà hùng vĩ trải dọc biển Đông, nổi danh vì có nhiều ngôi chùa cổ, nhiều câu chuyện kỳ bí còn lưu truyền trong dân gian.
Có nhà văn đã từng viết: “Ở Bắc Việt, ăn rươi là một thông lệ, đến mùa mà không được ăn thì như một người đàn bà đẹp đã để phí mất tuổi hoa”. Quả đúng là như vậy. Bất cứ ai đã từng thưởng thức các món ăn từ rươi cũng sẽ bị làm cho mê hoặc, cảm thấy nhớ nhung và quyến luyến mãi không nguôi.
Cây đại có đường kính khoảng 1m, cao 15m, tán lá phủ rộng ra xung quanh. Dù có tuổi đời hàng trăm năm nhưng cây vẫn sai hoa, cành lá xum xuê và mang vẻ đẹp hiếm có.
Ngôi mộ cổ ở Ba Động là một bí ẩn đang chờ các nhà sử học, khảo cổ học nghiên cứu làm sáng tỏ gốc tích.
Tại xã Long Khánh (Cai Lậy, Tiền Giang) có hai ngôi mộ cổ từng bị vua Gia Long cho xiềng xích. Xung quanh mộ có nhiều truyền thuyết bí ẩn.
Ông Cọp Bạch lao nhanh xuống chân núi, chạy thẳng vào xóm Đồng Đò xé toạc vách nứa ngôi nhà nhỏ, vồ lấy bà mụ thường đỡ đẻ cho sản phụ trong làng.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không chỉ có sông ngòi chằng chịt, mà có 7 tỉnh nằm ven biển, nơi nào có đánh bắt, có người làm nghề hạ bạc, nơi đó có thờ cúng. Việc thờ cúng trên sông nước đã trở thành một nét độc đáo trong văn hóa của người Việt Nam.
Món tôm chiên hoàng bào hấp dẫn không chỉ bởi hình thức với cách trang trí, bày biện cầu kỳ mà quan trọng hơn mà mùi vị tinh tế bên trong. Thịt tôm chắc, ăn vào miệng có cảm giác dai dai, thơm thơm mùi cơm dừa trộn với tiêu, lại ngậy ngậy vị trứng gà.
(DNVN) – Tết Nguyên đán 2018 đang đến gần, thị trường cây cảnh lại “sốt xình xịch”. Hãy cùng điểm lại một số cây cảnh giá "trên trời", đẹp mê hồn chỉ có những đại gia mới dám "móc hầu bao".
Cặp khế trên 400 năm tuổi được cho là do đích thân vua Gia Long trồng và chăm sóc, hiện được đánh giá là cặp khế cổ nhất Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo