Tìm kiếm: Văn-bản-quy-phạm-pháp-luật

DNVN - Việc áp dụng thí điểm quản lý lao động, tiền lương, tiền công đối với 3 doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là VNPT, VNA và VATM theo Nghị định số 20/2020/NĐ-CP ngày 17/2/2020 đã bộc lộ nhiều bất cập cần điều chỉnh, do bối cảnh nền kinh tế bị tác động tiêu cực chưa có tiền lệ bởi COVID-19.
Việt Nam được xếp vào top 3 thế giới về xuất khẩu thủy sản nhưng tiêu thụ ở thị trường nội địa gần 100 triệu dân lại gặp phải những vướng mắc bởi quy định bất hợp lý. Do đó, để tạo môi trường cho DN đầu tư vào nông nghiệp, ngoài sửa cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật… thì quan trọng không kém là sửa “thái độ” phục vụ.
Vẫn còn “độ vênh” giữa Thông tư với Nghị định, thiếu minh bạch, chưa hợp lý, đưa ra các quy định mới không dựa trên thực tế... Điều này dẫn đến làm khó, gây áp lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tốn nhiều chi phí.
DNVN - Nêu phản ánh của doanh nghiệp về chất lượng thông tư, công văn, ông Đậu Anh Tuấn - Trưởng Ban Pháp chế VCCI cho hay, có doanh nghiệp gửi nhiều công văn yêu cầu đến bộ nhưng tận 10 năm vẫn chưa có câu trả lời. Từ đó gây sự tắc nghẽn, đình trệ trên thực tế, gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp.
DNVN - Ngày 15/6, Thanh tra TP Đà Nẵng cho hay, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh vừa ký Quyết định số 2003/2021/QĐ-UBND (ngày 08/6/2021) ban hành Quy chế quản lý, sử dụng phần mềm Hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý công tác tiếp công dân, xử lý đơn, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trên địa bàn TP Đà Nẵng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo