Tìm kiếm: VŨ-KHÍ-HẠT-NHÂN
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa phê duyệt việc sản xuất loạt các thành phần cấu thành Hệ thống chỉ huy chiến đấu phòng không và tên lửa tích hợp (IBCS).
Quân đội Pháp có vẻ vẫn bị ám ảnh bởi trải nghiệm tiêu cực của Chiến tranh thế giới thứ hai, mặc dù 80 năm sau, thực tế đã thay đổi rất nhiều.
Oanh tạc cơ chiến lược B-52J nhận kỳ vọng sẽ nâng cao sức mạnh tấn công cho Không quân Mỹ, bất chấp đây là nền tảng rất cao tuổi.
Tên lửa Kalibr nhiều khả năng sẽ có phiên bản giản lược tương tự Kh-101 nhằm tối ưu hóa vấn đề sản xuất.
Chiến đấu cơ F-4 Phantom II do Mỹ chế tạo đã tạo dựng được danh tiếng của mình sau nhiều năm phục vụ, dù có vẻ ngoài 'không giống ai'.
Sau quá trình phát triển nhiều khó khăn và mới nhất là cuộc thử nghiệm thất bại gần đây, Không quân Mỹ đã quyết định không tiếp tục mua Vũ khí Phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm từ tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin.
Quân đội Liên bang Nga gặp cú sốc lớn “chia năm xẻ bảy”sau khi Liên Xô tan rã. Trải qua 31 năm, lực lượng này được xếp hạng là 1 trong 3 quân đội mạnh nhất thế giới hiện nay.
404, thành phố không có tên trên bản đồ nằm ở tỉnh Cam Túc, là nơi Trung Quốc phát triển chương trình bom hạt nhân thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Sau 23 năm kể từ ngày được phát hiện tại Nga vào năm 1996, sự thật đằng sau cái xác tí hon của “người lùn ngoài hành tinh” đã được đưa ra ánh sáng.
Poseidon là thứ vũ khí kết hợp giữa ngư lôi và thiết bị không người lái. Nó có thể mang đầu đạn hạt nhân và phóng đi từ tàu ngầm hạt nhân. Giới chuyên gia đánh giá, Poseidon có thể hủy diệt các thành phố ven biển, khiến cả một vùng rộng lớn trở nên hoang tàn.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
Các loại vũ khí sau bị cấm sử dụng trong chiến tranh vì sức tàn phá khủng khiếp và hậu quả để lại cho nạn nhân vô cùng tàn khốc.
Ngày 31/3, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko tuyên bố nước này sẽ bảo vệ nền độc lập, chủ quyền của mình bằng mọi cách, kể cả sử dụng vũ khí hạt nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo