Tìm kiếm: Vũ-Vương
Không phải Triệu Vân, Quan Vũ, ai là người đứng đầu bảng xếp hạng mạnh nhất trong Tam quốc chí.
Đến Huế, du khách sẽ bắt gặp hình tượng ngựa đá ở khắp nơi, đặc biệt là tại các di tích. Bên cạnh đó, đã từ rất lâu, hình tượng long mã (ngựa hóa rồng) đã đặc trưng cho văn hóa tâm linh ở mảnh đất cố đô.
Na Tra và Tôn Ngộ Không là 2 nhân vật nổi tiếng trong thần thoại Trung Quốc. Nếu cả 2 đều xuất hiện trong Tây Du Ký thì trong tác phẩm Phong Thần Bảng lại chỉ có Na Tra. Tại sao vậy?
Hình ảnh của Đát Kỷ trên phim ảnh được cho là đã bị “bôi nhọ”. Mỹ nhân này không phải người “hồng nhan họa thủy”. Nguyên mẫu của nàng khác xa tưởng tượng.
Gia Cát Lượng tự Khổng Minh, được người đời xưng tụng là Ngọa Long tiên sinh. Cuộc đời của Gia Cát Lượng là một câu truyện truyền kỳ, ông giúp Lưu Bị khôi phục lại đội quân tàn dư, giúp Lưu Bị chia ba thiên hạ với Tào Tháo và Tôn Quyền.
Nằm dưới tán cây gạo cổ thụ 739 tuổi, đền Mõ là điểm đến tâm linh được nhiều du khách tìm về.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, có một vị vua đã trốn Thái thượng hoàng để tránh việc xăm mình.
Đát Kỷ từ lâu đã gắn liền với hình ảnh mỹ nhân "hồng nhan họa thủy" khiến triều Thương sụp đổ. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra nguyên mẫu của nàng hoàn toàn khác xa những gì chúng ta vẫn tưởng.
Trước khi lăng mộ thật của Tào Tháo được tìm thấy, cả thiên hạ tin rằng Ngụy Vũ đế đã xây 72 ngôi mộ giả để "lòe thiên hạ".
Bỗng một ngày, thần y Biển Thước đã bị xóa tên khỏi sách giáo khoa lịch sử, những bài viết, áng thơ về ông đều "không cánh mà bay". Vì sao vậy?
Theo thống kê, các vị vua Việt Nam có tuổi thọ trung bình là 44 tuổi. Vậy các vị vua thường mắc bệnh gì mà mất?
Nhiều người biết câu chuyện Tào Tháo “mượn” cái đầu quan coi lương Vương Hậu để vực dậy tinh thần binh sỹ, nhưng mấy ai hay lương thảo thời Tam Quốc gồm những gì.
Nhiều nhân vật lịch sử thường bị gọi nhầm tên, chẳng hạn, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tần - Tần Thủy Hoàng thường được biết đến với cái tên Doanh Chính.
Bỗng một ngày, thần y Biển Thước đã bị xóa tên khỏi sách giáo khoa lịch sử, những bài viết, áng thơ về ông đều "không cánh mà bay". Vì sao vậy.
Không chỉ có tứ đại mỹ nhân (Tây Thi, Dương Ngọc Hoàn, Vương Chiêu Quân và Điêu Thuyền) mới khiến vua chúa “say như điếu đổ”, mà nhiều người đẹp sau khi vào chốn hậu cung đã khuynh đảo triều chính và những nhân vật dưới đây là minh chứng cho nhận định kể trên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo