Tìm kiếm: Vườn-xoài
Trước đây, trên 4 ha đất của gia đình, anh Vũ Thế Hùng ở thôn Hiệp Đoàn, xã Quảng Hiệp (huyện Cư M’gar) chủ yếu trồng các loại cây như: ngô, đậu, nghệ… song do chất đất xấu, giá cả bấp bênh, chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng cao nên hiệu quả kinh tế thấp; thậm chí những năm mất mùa, giá cả xuống thấp thu không đủ chi.
Hoa hậu Giáng My mặc kín mít từ đầu đến chân cùng bạn bè thăm vườn xoài và làng chài ở Cần Giờ.
Thông tin từ Sở Văn hóa - thể thao và du lịch ngày 29-1 (Mùng 5 Tết) cho biết, trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, các khu du lịch trên địa bàn tỉnh đã thu hút khoảng 300 ngàn lượt du khách trong và ngoài tỉnh đến vui chơi giải trí, tăng 3% so với Tết Nguyên đán 2019.
Hàng loạt vùng chuyên canh cây trồng chủ lực được hình thành để thay thế diện tích cây trồng kém hiệu quả đang mở ra hướng đi mới, mang lại hiệu quả kép về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người nông dân trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Cùng với tôm hùm, ốc hương, xoài Úc của Khánh Hòa cũng là mặt hàng chủ lực xuất sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên để nông sản này xuất sang thị trường Trung Quốc ổn định, bền vững tỉnh Khánh Hòa đang từng bước tháo gỡ khó khăn.
Không chỉ là nơi có giống xoài tiến vua trứ danh, chùa Đá Trắng còn thu hút du khách gần xa với cảnh quan đẹp và những nét kiến trúc độc nhất vô nhị.
Xuân Hòa (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) là xã vùng sâu không được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng như các vùng đất khác. Tuy nhiên, với đôi tay lao động cần cù, tinh thần ham học hỏi, ông Nguyễn Văn Chương, nông dân ở ấp 1, xã Xuân Hòa đã vươn lên làm giàu bằng mô hình trồng xoài ra quả bự trên vùng đất khó.
Anh Trịnh Hồng Quân, bản Noong Xôm (xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) trồng 2ha xoài tượng da xanh ra toàn trái “khổng lồ”. Từ bán xoài da xanh, bình quân mỗi năm gia đình anh Quân thu lãi 750 triệu. Cuộc sống của gia đình anh đã trở nên khá giả và có gia sản lớn, khiến nhiều người ước ao, khâm phục.
Nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất dốc, anh Nguyễn Bá Long, bản Nà Cang (xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) có cuộc sống khấm khá, mỗi năm bỏ túi khoảng 200 triệu đồng từ trồng xoài Đài Loan.
Men theo con đường đất đỏ, chúng tôi về xã biên giới Lộc Hưng, huyện Lộc Ninh cách trung tâm hành chính tỉnh Bình Phước chừng 120 km, vào thăm vườn xoài Úc "khổng lồ" cứ ngỡ như lạc vào vườn “đào tiên”. Những quả xoài to tròn, đẹp trong cái nắng vào một ngày gần cuối tháng 5 ở vùng giáp biên giới Campuchia khiến ai cũng mê mẩn.
Ông Trần Văn Tiến, bản An Thái (xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) bỏ nghề mộc về trồng hơn 250 gốc xoài Đài Loan trên diện tích 6.000m2, sau khi trừ chi phí chăm sóc ông lãi 120 triệu đồng mỗi năm.
Trên vùng đất được coi là “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, quanh năm khô cằn nhưng với đức tính cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, anh Lò Văn Khuyên, người dân tộc Thái, ở bản Nà Nong (xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã biến vùng đất nghèo khó này trở thành vùng đất tươi xanh, đẻ ra tiền.
Những năm qua, nhờ mạnh dạn chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả trên đất dốc sang trồng cây ăn quả như xoài, cam, bưởi có giá trị kinh tế cao, nhiều hộ nông dân ở xã Hát Lót (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Và một trong số đó là gia đình ông Trần Ngọc Thắng ở tiểu khu Nà Sản.
Đến thăm vườn xoài rộng 6ha của ông Nguyễn Bá Tân, sinh năm 1954 (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) mới thấy sự năng động của người nông dân này. Ông Bá Tân đã kỳ công ghép mắt xoài Đài Loan lên 2.000 gốc xoài ta (xoài cỏ) và sau ghép cây nào cây nấy ra sai trĩu quả, toàn trái to bự, sau khi trừ chi phí ông Tân thu lời hơn 3 tỷ đồng mỗi năm từ vườn xoài.
Những năm qua, nhờ mạnh dạn chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả trên đất dốc sang trồng cây ăn quả như xoài, cam, bưởi có giá trị kinh tế cao, nhiều hộ nông dân ở xã Hát Lót (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Và một trong số đó là gia đình ông Trần Ngọc Thắng ở tiểu khu Nà Sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo