Tìm kiếm: Vạn-Quý-phi
Từng là một nhũ mẫu với xuất thân đầy tỳ vết, người phụ nữ này đã dùng nhiều thủ đoạn để có được cơ hội đổi đời bằng cách trở thành phi tử của vị vua đáng tuổi con mình.
Những ghi chép về lịch sử 276 năm trị vì của nhà Minh không chỉ toàn màu Hồng. Đằng sau hàng loạt thành tựu chói lọi về kinh tế, văn hóa, nghệ thuật hay chính sách phúc lợi là câu chuyện của ngàn vạn cung nữ phi tần chịu cảnh đọa đầy, ô nhục và bị giết hại bởi nhiều đời Vua nhà Minh.
Theo sử sách Trung Quốc ghi lại, nữ nhân tên Vạn Trinh Nhi giữ một vai trò vô cùng phức tạp với vua Minh Hiến Tông. Thậm chí, nếu không phải vì Vạn thị khi đó đã nhiều tuổi thì có lẽ người đàn bà này đã được phong làm Hoàng hậu.
Các cung nữ, một khi được hoàng đế sủng hạnh, thường có kết cục bi kịch.
Tồn tại để phục vụ hoàng tộc, các nữ hoạn quan không được ai quan tâm đến sống chết, cũng không có quyền được hưởng thụ hạnh phúc.
Thời phong kiến, đàn ông năm thê bảy thiếp là chuyện quá đỗi bình thường. Việc một vị Hoàng đế khi chính thức đăng cơ, tích cực nạp phi tần, làm đầy hậu cung với cả trăm, ngàn, thậm chí vài vạn mỹ nữ, cũng chẳng lấy gì đáng ngạc nhiên. Việc một vị vua chung tình, không chịu nạp thê thiếp hay tuyển chọn phi tần mới...
Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm nổi tiếng Trung Quốc cổ đại khi yêu thương nhũ mẫu hơn 19 tuổi có tên Vạn Trinh Nhi - tức Vạn Quý phi. Do được hoàng đế hết mực yêu chiều nên Vạn Trinh Nhi hãm hại tất cả các phi tần sinh con cho vua.
Trong gần 10.000 gian phòng ở cung điện xa hoa của hoàng đế Trung Hoa, các phi tần sợ hãi nhất là Lãnh cung, nơi dành cho kẻ bại trận sau cuộc đấu đá và họ biết sẽ chết mòn ở đó.
Các Hoàng đế Trung Hoa cổ đại đều sở hữu một hậu cung khổng lồ - nơi ở của Hoàng thái hậu, Hoàng hậu, phi tần và các thái giám. Không thua kém triều đình, hậu cung được tổ chức phức tạp, với những cạnh tranh, mưu đồ thôn tính nhau đầy khắc nghiệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo