Tìm kiếm: Vốn-Đầu-Tư-Nước-Ngoài
Đứng đầu danh sách triển vọng là Bangladesh với dự báo tăng trưởng GDP đạt 8%. Phần lớn là nhờ vốn FDI đổ vào hàng dệt may và giày dép tăng mạnh.
DNVN - Tăng trưởng năm 2019 của ngành công nghiệp chế biến chế tạo chiếm hơn 11% nhưng tồn kho lại rất cao. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh mà không báo lãi. Năm 2020 tiếp tục là năm gian nan, thậm chí khó khăn hơn với doanh nghiệp vì xu thế thế giới giảm tốc, thách thức với kinh tế còn nhiều.
Sau gần 20 năm, SEA Games sẽ trở lại Việt Nam vào năm 2021, trong đó, Hà Nội là nơi tổ chức chính.
DNVN - Theo quy định tại Nghị định 89/2019/NĐ-CP thì nhà đầu tư nước ngoài được phép chiếm tối đa 34% vốn điều lệ của DN kinh doanh vận tải hàng không có vốn đầu tư nước ngoài.
Thị trường bất động sản Đà Nẵng năm 2019 mang trong mình những sắc màu sáng tối sau một khoảng thời gian dài tăng trưởng ổn định.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam chính thức vượt mốc 500 tỷ USD vào năm 2019 và tiếp tục duy trì xuất siêu năm thứ tư liên tiếp.
Mức thưởng Tết Dương lịch 2020 cao nhất ở TP.HCM là 3,5 tỷ đồng/người, cao kỷ lục từ trước đến nay, thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Đây chính là thời điểm cần cài đặt một bộ lọc nhà đầu tư nước ngoài để có thể chọn được những nhà đầu tư ngoại thật sự có năng lực, thân thiện với môi trường, với xã hội Việt nam.
Sau 11 tháng năm 2019, cả nước đã xuất siêu hơn 9 tỷ USD, cao hơn so với cùng kỳ năm trước. Dự kiến năm 2019 là năm xuất siêu thứ 4 liên tiếp của Việt Nam.
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
Tận dụng tốt những ưu đãi về thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do (FTA), đẩy mạnh cải cách tích cực về môi trường kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn là những nhân tố giúp tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm nay vượt mốc 500 tỷ USD.
DNVN - Thủ tướng yêu cầu ngành dệt may Việt Nam phải tạo ra thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp mang tầm thế giới, khu vực, mang lại lợi ích lâu dài cho đất nước, cho thế hệ mai sau. Đặc biệt, đến năm 2030, dệt may Việt Nam phải phấn đấu xuất khẩu đạt 100 tỷ USD.
DNVN - Trong thông báo phát đi mới đây, Ngân hàng Nhà nước khẳng định, các quy định pháp luật để quản lý dịch vụ trung gian thanh toán (Fintech), trong đó có quy định tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán trong dự thảo Nghị định không thuộc phạm vi cam kết quốc tế của Việt Nam về mở cửa thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo