Tìm kiếm: Xe-tăng-T-90S
Xét một cách cặn kẽ, dàn xe tăng T-72 của Lào thậm chí còn có phần vượt trội hơn phiên bản T-90S/SK của Việt Nam chỉ khi được trang bị một vài chi tiết mới hơn, tiên tiến hơn.
Vừa qua, xe tăng T-90S của Sư đoàn Tiger mà Việt Nam cũng đang sở hữu, đã tung hoành không đối thủ tại “chảo lửa” Idlib và tạo nên chiến tích “vô tiền khoáng hậu” cho Quân đội Syria.
Lần đầu tiên trong lịch sử, hàng chục xe tăng T-72B1MS đã tham gia vào các cuộc tập trận chống khủng bố chung Laros-2019 tại Lào dưới cái nóng trung bình lên tới gần 30 độ. Được biết trong cuộc tập trận này có sự tham gia của quân đội Nga.
Xe tăng chủ lực T-90S của Lục quân Việt Nam được truyền thông các nước đánh giá là “khủng” và cho rằng mẫu xe tăng này sẽ góp phần nâng tầm sức mạnh Lục quân sánh ngang một số cường quốc khu vực.
Trong quá khứ, Việt Nam từng nâng cấp xe tăng T-54 theo hướng sử dụng nòng pháo 105mm, tuy nhiên phương án này sau đó đã bị loại bỏ do quá đắt đỏ.
Giới truyền thông Ấn Độ tin rằng, xe tăng chiến đấu chủ lực Arjun MK1A là vũ khí lục quân nguy hiểm nhất của quốc gia tỷ dân này và thậm chí tin rằng có thể đứng đầu thế giới.
Xe tăng T-90S là một trong số những vũ khí tiêu biểu của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được Bộ Quốc phòng giới thiệu tại Hội nghị Quân chính toàn quân vừa diễn tại Hà Nội.
Mức độ phổ biến của xe tăng T-54/55 lớn đến nỗi ở mỗi một quốc gia, loại xe tăng này lại được cải biên theo một hướng khác nhau.
Những xe tăng chiến đấu chủ lực M48 Patton chiến lợi phẩm của Quân đội nhân dân Việt Nam được đánh giá còn ở trong tình trạng kỹ thuật khá tốt.
Ấn Độ đã phải trả cho Nga 1,2 tỷ USD phí chuyển giao công nghệ, để có thể sản xuất 464 xe tăng T-90S; và hợp đồng cung cấp xe tăng T-90 cho Ấn Độ cũng là hợp đồng thành công nhất của nước Nga thời kỳ hậu Xô viết.
So với đàn anh là T-90S thì xe tăng T-90MS được trang bị giáp thế hệ mới, động cơ mới tuy nhiên lượng đạn dự trữ lại bị rút xuống đáng kể và giá thành lên tới 6,7 triệu USD/chiếc khiến Nga có thể vuột mất khách hàng cho dòng vũ khí siêu hot này trên thị trường xuất khẩu.
Từ giá trị ban đầu chỉ là 1,9 tỷ USD, hiện tại hợp đồng cung cấp 464 xe tăng chiến đấu chủ lực T-90MS cho Ấn Độ đã bị Nga tăng giá lên thành 3,12 tỷ USD và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Hiện tại Quân đội Việt Nam đã sản xuất hàng loạt thành công đại liên phòng không NSV 12,7mm và tự chủ được cả nguồn đạn. Ngoài làm vũ khí phụ trên xe tăng T-90, ở Việt Nam khẩu NSV còn được sử dụng trên tàu chiến, tàu kiểm ngư.
Ngoài 64 xe tăng chủ lực T-90S/SK hiện đại, Việt Nam còn mua xe sửa chữa – phục hồi bọc thép BREM-1 để hỗ trợ hoạt động của tăng T-90 trên tiến tuyền. Gần đây, những hình ảnh đầu tiên về BREM-1 của Việt Nam mới được công bố.
Tại Triển lãm DSE 2019 đang diễn ra, gian hàng của Công ty UralVagonZavod đến từ Nga đã thu hút sự chú ý bởi loạt mô hình độc đáo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo