Tìm kiếm: Xuất-khẩu-Dầu-mỏ
Khi xung đột Nga - Ukraine bùng phát vào năm 2022, giá dầu đã tăng vọt lên hơn 100 USD/thùng. Nhưng hiện tại, bất chấp nguy cơ căng thẳng leo thang ở Trung Đông và các cuộc tấn công vào hoạt động vận tải biển ở Biển Đỏ, thị trường dầu mỏ vẫn chưa chứng kiến bất kỳ xu hướng tương tự.
DNVN - Từ 15h ngày 15/2, tức ngày mùng 6 Tết Giáp Thìn, các loại xăng dầu đều được điều chỉnh tăng giá từ 310 đồng - 710 đồng/lít hoặc kg (tuỳ loại).
Giá dầu thế giới tăng khoảng 3% trong phiên 3/1, sau khi tình hình gián đoạn tại mỏ dầu hàng đầu của Libya làm tăng thêm lo ngại rằng căng thẳng gia tăng ở Trung Đông có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu toàn cầu.
Giá dầu giảm hơn 3% trong phiên giao dịch 12/12 xuống mức thấp nhất trong sáu tháng do lo ngại về tình trạng dư cung và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ bất ngờ tăng.
Với ưu tiên của Chính phủ hiện nay là tập trung cho tăng trưởng kinh tế, thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng sẽ tiếp tục được hưởng lợi.
Giá vàng tăng trong chiều 7/12, khi đồng USD trượt giá và nhà đầu tư mong đợi số liệu việc làm quan trọng của Mỹ vào cuối tuần này nhằm tìm thêm manh mối về quỹ đạo lãi suất của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Giá vàng châu Á "neo" gần mốc quan trọng 2.000 USD/ounce, nhờ đồng USD và lợi suất trái phiếu giảm giữa bối cảnh đồn đoán FED đã hoàn tất chu kỳ tăng lãi suất.
Trong đêm 16/11, giá dầu thô đã chứng kiến đà giảm sâu, xuống mức thấp nhất trong 4 tháng qua, giữa những lo ngại về nhu cầu năng lượng từ các nền kinh tế lớn.
Giá dầu thế giới quay đầu đi xuống trong phiên giao dịch mở đầu tuần này, do nhu cầu tại hai thị trường nhập khẩu nhiều nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc suy yếu.
Nhờ kho báu ấy, đất nước nhỏ bé đã trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
DNVN - Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), trong tuần qua, dù lực mua chiếm ưu thế trên cả 3 nhóm nông sản, nguyên liệu công nghiệp và kim loại nhưng giá nhiều mặt hàng năng lượng quan trọng trượt dốc đã kéo chỉ số giá hàng hoá MXV-Index suy yếu 0,53% xuống 2.237 điểm.
Giá dầu thế giới giảm thêm hơn 2% vào phiên 26/10, do lo ngại về một cuộc xung đột rộng hơn ở Trung Đông dịu bớt trong khi nhu cầu năng lượng của Mỹ có dấu hiệu suy yếu.
Giá dầu thế giới phiên 18/10 tăng khoảng 2% lên mức cao nhất trong hai tuần trong bối cảnh kho dự trữ của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến và lo ngại về nguồn cung toàn cầu sau khi Iran kêu gọi một lệnh cấm vận dầu mỏ đối với Israel liên quan đến cuộc xung đột ở Dải Gaza.
Giá dầu thế giới giảm hơn 2% trong phiên 11/10, khi những lo ngại về gián đoạn nguồn cung do xung đột ở Trung Đông giảm bớt sau cam kết giúp ổn định thị trường của Saudi Arabia.
Bên cạnh những tác động ngắn hạn lên thị trường chứng khoán và năng lượng, cuộc xung đột tại Trung Đông có nguy cơ tạo ra tác động khó lường đối với nền kinh tế toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo