Tìm kiếm: Xuất-khẩu-Dầu-mỏ
Nhóm các nhà sản xuất dầu quyền lực nhất thế giới vừa đồng ý cắt giảm sâu sản lượng bất chấp lời kêu gọi bơm thêm từ Mỹ để hạ nhiệt giá dầu, hỗ trợ nền kinh tế toàn cầu.
Trong báo cáo hàng tháng công bố ngày 13/9, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2022 và 2023, khi viện dẫn các dấu hiệu cho thấy các nền kinh tế chủ chốt đang hoạt động tốt hơn dự kiến, bất chấp những cơn giá ngược như lạm phát ngày càng tăng.
Ngày 9/9, Bộ trưởng Bộ Năng lượng các nước EU đã tiến hành họp tại Brussels (Bỉ) để tìm kiếm thỏa thuận về các biện pháp bảo vệ người dân trước giá năng lượng quá cao.
Giá vàng thế giới ngày 1/9, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.708 USD/ounce - giảm 15 USD/ounce.
Cuộc họp của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ cùng các đối tác (OPEC+) đã kết thúc với quyết định tăng sản lượng thêm 100.000 thùng mỗi ngày kể từ tháng 9 tới.
Ông Al-Ghais đã được chỉ định giữ chức Tổng Thư ký OPEC vào tháng 1 năm nay. Dự kiến nhiệm kỳ của ông sẽ kéo dài trong 3 năm.
Sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, giá dầu thô đã tăng vọt. Các nhà phân tích cho rằng dầu của Iran có thể thay thế một số nguồn năng lượng của Nga đang bị tẩy chay và người ta đã thấy xuất hiện xuất hiện tín hiệu tích cực về đàm phán khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran.
Với nguồn cung dồi dào từ Trung Quốc và chính sách xuất khẩu phân bón của Nga sang một số thị trường mục tiêu, giá phân bón ure thế giới đang hạ nhiệt. Tuy nhiên, xu hướng giá giảm liệu có kéo dài.
Theo Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), giá dầu thô và nhiên liệu tăng giúp doanh thu của các công ty Nga hoạt động trong lĩnh vực này tăng trong tháng 5 dù lượng xuất khẩu giảm do ảnh hưởng của các biện pháp trừng phạt liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva tại Ukraine.
Một đại diện của OPEC và một nguồn thạo tin cho biết, tổ chức này dự kiến tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ thế giới ở mức tối đa là 2 triệu thùng/ngày trong năm 2023, tức là tăng khoảng 2%.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 26/4 cảnh báo giá năng lượng vốn đã tăng cao do cuộc xung đột ở Ukraine, cùng với các loại hàng hóa khác, có thể vẫn ở mức.
Căng thẳng quân sự Nga-Ukraine vẫn chưa hạ nhiệt với nhiều diễn biến nóng.
Căng thẳng quân sự Nga-Ukraine vẫn chưa hạ nhiệt với nhiều diễn biến nóng.
Kết quả khảo sát diễn biến giá vàng thế giới tuần tới của Kitco News cho thấy tỷ lệ ủng hộ xu hướng tăng đã trở lại và áp đảo các xu hướng còn lại.
Theo chuyên gia Andy Mok, lý do duy nhất có thể khiến cuộc xung đột quân sự ở Ukraine xảy ra kéo dài là do có sự can thiệp của Washington.
End of content
Không có tin nào tiếp theo