Tìm kiếm: Xuất-khẩu-nông-lâm-thủy-sản
Theo các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam muốn vào hệ thống phân phối nước ngoài cần tuân thủ các yêu cầu về môi trường và chất lượng.
DNVN - Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đã đạt con số ấn tượng vượt qua mốc 29 tỷ USD trong vòng 7 tháng qua, theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được công bố vào ngày 01/08/2023.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, xuất khẩu thủy sản thời gian tới có nhiều khả năng phục hồi tại các thị trường trọng điểm như Mỹ, châu Âu, Trung Quốc.
DNVN - Dự báo từ nay tới cuối năm, xuất khẩu nông sản vào thị trường Trung Quốc này sẽ duy trì tăng trưởng nhẹ, kể cả một số nhóm hàng suy giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm như gỗ, thủy sản, sắn.
Xuất khẩu rau quả trong 6 tháng đầu năm đã tăng mạnh, gần đạt bằng mục tiêu cả năm 2023 khi tăng trưởng đến 64%, giá trị kim ngạch đạt 2,8 tỷ USD.
DNVN - Trong bối cảnh chi phí logistics quá cao khiến hàng nông sản, đặc biệt là nông sản xuất khẩu khó cạnh tranh, việc lập hệ sinh thái logistics chuỗi lạnh cùng với gói giải pháp đồng bộ về hạ tầng, thể chế chỉnh sách, nhân lực... là cần thiết để nâng cao chuỗi giá trị nông sản Việt.
Rau quả và gạo, thịt, phụ phẩm từ thịt... là những mặt hàng đã vươn lên trên đường đua vượt khó trong xuất khẩu.
DNVN - Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 5 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu nông lâm thủy sản (NLTS) ước đạt 36,96 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu 20,26 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm trước (CKNT).
DNVN - Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, bức tranh xuất khẩu nông lâm thuỷ sản 4 tháng đầu năm 2022 theo chiều hướng đi xuống, ước tính giảm 13,3% so với cùng kỳ 2022. Các nước nhập khẩu yêu cầu khắt khe hơn về an toàn thực phẩm.
DNVN - 4 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 15,66 tỷ USD, giảm 13,3% so với cùng kỳ năm trước; xuất siêu 2,51 tỷ USD, giảm 37,7%.
Thủ tướng Chính phủ giao NHNN Việt Nam nghiên cứu, đề xuất gói tín dụng 10.000 tỷ đồng để hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành sản xuất, chế biến lâm sản và thủy sản.
Theo các doanh nghiệp, mức giảm kim ngạch xuất khẩu không chỉ do lạm phát, nhu cầu giảm trong quý I, mà còn bởi nông sản Việt đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt.
Để hoàn thành mục tiêu xuất khẩu, các DN cần tiếp tục bám sát thị trường, chủ động phương án linh hoạt, phát triển thương hiệu sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch.
DNVN - Theo Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Nguyễn Thanh Hải, với dân số hơn 1,4 tỷ người, Ấn Độ là thị trường lớn, đầy tiềm năng tiêu thụ đa dạng các sản phẩm nông sản, thực phẩm chế biến của Việt Nam.
Nhiều DN nông, lâm, thủy sản đang đứng trước áp lực chi phí tăng, sức cạnh tranh trên thế giới giảm sút do sản phẩm phải đội giá, khiến tiêu thụ chậm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo