Tìm kiếm: Xuất-khẩu-tăng
Với việc hầu hết các lo ngại đã phản ánh vào giá, VNIndex có thể đạt mốc 1.160 điểm trong năm 2020 theo dự báo của VNDS.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Trong năm đầu tiên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội để thâm nhập những thị trường mới, song tăng trưởng xuất khẩu chưa đạt như kỳ vọng.
Trong năm vừa qua ngành nông nghiệp đã chịu tổn thất rất lớn từ thiên tai và dịch bệnh. Tuy nhiên, lĩnh vực lâm nghiệp lại nổi lên như một điểm sáng khi xuất khẩu cán đích 11,3 tỷ USD, tăng trưởng 5% trong khi toàn ngành nông nghiệp chỉ tăng trưởng hơn 2%.
"Công tác kiểm tra giám sát chống gian lận xuất xứ đã được tăng cường để ngăn chặn khả năng hàng hóa của chúng ta bị "đánh lây" các biện pháp phòng vệ thương mại ở các thị trường lớn".
DNVN - Việc Việt Nam ký EVFTA là cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít rào cản đòi hỏi Nhà nước phải thay đổi chính sách, cộng đồng DN Việt Nam phải có biện pháp thích ứng, qua đó mới hóa giải được những thách thức và hưởng lợi từ cơ hội do hiệp định này mang lại.
DNVN - Giới chuyên gia nhận định, nếu nhìn vào cơ cấu thị trường xuất khẩu Việt Nam trong năm 2019 sẽ thấy một số vấn đề lo ngại. Khi tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ khoảng trên 30% thì ở các thị trường lớn khác, mức độ tăng trưởng tương đối thấp, khoảng dưới 4%. Trong khi đó, Việt Nam tiếp tục nhập siêu rất lớn từ thị trường Trung Quốc.
Sau gần 20 năm, SEA Games sẽ trở lại Việt Nam vào năm 2021, trong đó, Hà Nội là nơi tổ chức chính.
Nhờ nâng cao tỷ lệ nội địa hóa lên hơn 45%, lô hàng xe bus mang thương hiệu Việt lần đầu tiên vượt qua các quy định nghiêm ngặt để chính thức xuất khẩu sang Philippines.
Ngành ngân hàng ghi nhận 2 tỷ phú đô la, một thương vụ tỷ USD trong 2019 và 3 cuộc đua dữ dội, có thể mang đến những sự thay đổi lớn cho cả nền kinh tế.
Đối với doanh nghiệp, khó khăn về tiếp cận vốn cao hơn các khó khăn về tìm kiếm lao động, tìm kiếm đối tác, nhà cung cấp cũng như biến động thị trường hay biến đống chính sách.
Với sự hỗ trợ của ngành Công Thương Bình Dương, trong 11 tháng năm 2019, kinh tế Bình Dương tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, đặc biệt có nhiều mặt hàng chủ lực của Bình Dương có giá trị xuất khẩu tăng cao như: gỗ, giày dép, dệt may, linh kiện điện tử, gốm sứ….
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
DNVN - Tiến sĩ Tô Hoài Nam cho rằng, kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải đối diện với nhiều yếu tố bất lợi cho tăng trưởng, sự hỗ trợ cho khu vực này còn rất ít, hầu như mọi nguồn lực từ vốn, công nghệ, chính sách hỗ trợ đều kém hiệu quả. Vai trò dẫn dắt, hỗ trợ, kiểm soát của bộ máy nhà nước đối với khu vực này còn rất yếu.
Bộ Công Thương nhận định, các hiệp định thương mại như EVFTA, CPTPP đã giúp mở ra cơ hội lớn cho ngành da giày Việt Nam, dự báo sản xuất ngành da giày năm 2019 sẽ tăng trên 10%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo