Tìm kiếm: Xuất-thân-cao-quý
Các phi tần trong các bộ phim cung đấu thời nhà Thanh luôn sở hữu vẻ đẹp sắc nước hương trời nhưng liệu dung nhan thật sự của các hậu phi trong lịch sử có giống vậy.
Là một hoàng đế, tuy có vô số cung nữ, nhưng thật sự rất khó để có được một người phụ nữ tài đức vẹn toàn và thực sự kết giao tâm hồn. Ngoài thân phận là hoàng đế, Càn Long còn có một thân phận đặc biệt ẩn sau mình, đó là nam nhân.
Trong triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc, có vô số sự kiện đặc biệt xảy ra khiến hậu thế luôn phải ngỡ ngàng mỗi khi nhắc tới.
Đây là những bộ phim cổ trang Hoa ngữ hứa hẹn sẽ gây tiếng vang lớn nếu được phát sóng trong năm 2024.
Trong triều đại Khang Hi, Nạp Lan Minh Châu là người được tôn vinh và sủng ái nhất, "cai trị thiên hạ". Nhưng một chức quan quan trọng khác là Sách Ngạch Đồ cũng ngang ngửa với ông, và xuất thân của ông là quý tộc - cha của ông là một trong những khai quốc công thần Đại Thanh.
Hậu thế gọi vị Hoàng hậu này là Hoàng hậu đáng thương nhất triều đại nhà Thanh.
Khối tài sản mà Võ Tắc Thiên nắm giữ nếu quy ra tiền hiện đại thì lên tới hàng chục nghìn tỷ USD, gấp người giàu thứ hai thế giới Elon Musk 'sương sương' hơn 62 lần.
Vì vị trí xuất phát vốn khác biệt nên đường thăng tiến và kết cục của nữ quan dạy hoàng đế chuyện "chăn gối" cũng không thảm như cung nữ thời xưa.
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Phi tần dù thất sủng phải vào lãnh cung chịu cảnh thiếu thốn, mất tự do vẫn có nhiều cung nữ, thái giám nguyện ý đi theo phục vụ. Tại sao lại như vậy?
Các phi tần Trung Quốc thường xuyên để móng tay dài và đeo thêm hộ giáp. Hình ảnh này khiến hậu thế tò mò về lý do.
Trương Lương là vị "Mưu Thánh" đứng thứ 3 trong các đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử Trung Quốc, xếp trên Gia Cát Lượng tới 4 bậc, Sohu đánh giá.
Vào ngày 1/12/1922, Hoàng đế Phổ Nghi cử hành đại hôn, kết hôn với Uyển Dung, cũng là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Thanh. Kể từ đó, Hoàng hậu Uyển Dung bắt đầu cuộc đời bi thảm của mình.
Người Hà Nội nhắc về bà là “giai nhân áo đen”, tiểu thư giàu có bậc nhất trong Tứ đại mỹ nhân Hà thành xưa.
Chắc hẳn không cô vợ nào táo bạo đến mức "nuôi" tình nhân của chồng trong nhà mình để chứng kiến anh ta đau khổ vật vã với nỗi nhớ thương rồi cho họ "đoàn tụ" trong 1 hoàn cảnh không thể ê chề hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo