Tìm kiếm: bảo-đảm-an-sinh-xã-hội
Ngoài sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành sâu sát, kịp thời, và quyết tâm triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch của Chính phủ thì công tác bảo đảm an sinh xã hội đã góp phần quan trọng vào thành công của cuộc chiến chống dịch COVID-19 ở Việt Nam, củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.
Nỗ lực của cả hệ thống chính trị nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và quyết tâm, tinh thần tự lực, tự cường, vươn lên từ “nghịch cảnh” đã góp phần quan trọng giúp ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì triển vọng kinh tế tích cực của đất nước trong năm 2022.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ Y tế chỉ đạo các bệnh viện, cơ sở y tế ứng trực 24/24h, có phương án đảm bảo nhân lực, thuốc, vật tư để điều trị người mắc COVID-19, cấp cứu do tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm, sinh nở trong dịp Tết Nguyên đán 2022.
Chỉ đạo hội nghị triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành nông nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm để tái cơ cấu, phát triển ngành nông nghiệp bền vững theo chiều sâu, nâng cao năng suất lao động.
Do đại dịch COVID-19, năm 2021 là một năm có nhiều khó khăn với kinh tế Việt Nam song cũng là năm khẳng định bản lĩnh và khả năng chống chịu, sức sáng tạo Việt Nam trong chủ động, linh hoạt thích ứng, từng bước phục hồi các hoạt động kinh tế-xã hội trong bối cảnh bình thường mới.
Năm 2022, tình hình quốc tế, trong nước được dự báo khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội. Tuy nhiên, Bộ Tài chính vẫn nêu quyết tâm hoàn thành dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022 đạt 1.411.700 tỷ đồng, tăng 5% so với dự toán năm nay...
Sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, an ninh lương thực quốc gia, đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, khẳng định rõ là trụ đỡ kinh tế vững chắc trong mọi hoàn cảnh.
DNVN – Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn De Heus cùng các đối tác đã trao tặng 6 máy Monitor hiệu Philips của Hà Lan để theo dõi bệnh nhân với 5 thông số và 4.000 kit test SARS-CoV-2 cho Quỹ phòng chống COVID-19 tỉnh Kon Tum, với tổng trị giá 1 tỷ đồng.
Dự Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra các quan điểm chỉ đạo về công tác ngoại giao trong thời gian tới.
Tăng cường kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống dịch tại các địa phương; triển khai kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; thúc đẩy du lịch nội địa gắn với an toàn dịch bệnh; đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine cho học sinh... là những nội dung quan trọng của Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021.
Làm việc với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ để chăm lo an sinh xã hội tốt hơn cho người dân, vừa tạo thuận lợi cho người thụ hưởng chính sách, vừa phòng chống trục lợi chính sách, tiêu cực, thất thoát, lãng phí….
Đã có 1,3 triệu người đã rời các thành phố lớn về quê trong đợt dịch COVID-19 lần thứ 4. Sau giãn cách, chỉ có 58% người lao động có dự định quay trở lại làm việc.
Chiều ngày 5/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc trực tuyến với 8 địa phương vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên về tình hình và công tác khắc phục hậu quả mưa lũ, chăm lo đời sống cho nhân dân.
DNVN - Tại “Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021”, đại diện Hội Doanh nhân trẻ kiến nghị cần có chính sách ưu đãi cao nhất về đất đai, vốn, thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực giáo dục, y tế và công nghệ cao.
DNVN - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh: Nếu các chính sách không xuất phát từ hơi thở cuộc sống, thực tiễn cuộc sống thì bản thân chính sách đó sẽ bị sai lệch đi. Nếu thực tiễn cuộc sống không được phản ánh vào thực tiễn cuộc sống thì bản thân chính sách khi ban hành cũng không đi vào cuộc sống trôi chảy và hiệu quả được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo