Tìm kiếm: bảo-vệ-mùa-màng
Loài voi khổng lồ, đáng yêu và có ích cho con người đang bị đe dọa. Cùng ngắm những con voi lúc chúng vẫy vùng trong nước rất ấn tượng.
Không chỉ săn các con mồi nhỏ như chim, chó còn được huấn luyện để săn thú dữ như lợn rừng hay thậm chí cả hổ.
DNVN – Từ hàng trăm năm trước, loài voi đã được con người thuần hóa và trở thành một trong những loài động vật có ích trong sản xuất nông nghiệp hoặc giải trí. Thế nhưng, những năm gần đây, các cá thể voi hoang dã đang có cuộc sống chẳng hề yên ổn chút nào trước sự gia tăng dân số.
Những mũi kiếm lao vun vút, cắm thẳng vào mặt, họng, ngực đối phương, nhưng kỳ lạ thay, dù đâm chém cật lực, song chẳng ai bị thương.
Dễ kiếm tiền nhưng cũng rất nguy hiểm, ớn lạnh, nếu sơ suất bị rắn độc cắn có thể dẫn đến mất mạng. Nhưng vì nguồn thu hấp dẫn nên nghề bẫy rắn vẫn thu hút nhiều người ở nông thôn tham gia.
Nhằm ngăn chặn côn trùng gây hại, đặc biệt tình trạng ruồi vàng xâm nhập đục quả, nhiều nông hộ ở Ninh Thuận đang đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật bao lưới vườn táo để bảo vệ mùa màng, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Ngoài tạo thêm nguồn thu nhập trong mùa mưa lũ, nghề bắt chuột đồng của người dân ở huyện Mộ Đức góp phần bảo vệ mùa màng, ruộng lúa và hoa màu trồng trên các đồng ruộng khỏi bị loài vật này phá hoại.
Giới khoa học cảnh báo dự án dùng côn trùng phát tán vi rút giúp tăng sức đề kháng cho cây trồng của quân đội Mỹ có thể biến thành vũ khí sinh học.
Mực nước đầu nguồn sông Cửu Long hiện đang lên nhanh. Mực nước cao nhất ngày 11/8, trên sông Tiền tại Tân Châu là 3.57m, vượt mức báo động 1 là 0.07m; trên sông Hậu tại Châu Đốc là 2.99m, xấp xỉ mức báo động 1; cao hơn cùng kỳ năm 2017 từ 0.25-0.35m.
Mùa bắt chuột lên đỉnh điểm sau vụ gặt lúa trong tháng 6 và tháng 7 ở tỉnh nông nghiệp Kompong Cham, cách thủ đô Phnom Penh khoảng 60km. Lúc này, chuột kiếm được ít thức ăn hơn nên dễ bẫy hơn.
Theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Proceedings of the Royal Society B số ra ngày 4/6, nọc độc từ một trong những loài nhện độc nhất thế giới có thể trở thành thuốc trừ sâu sinh học giết sâu bọ gây hại, nhưng không ảnh hưởng tới ong - một trong những "chuyên gia" thụ phấn cho cây trồng.
Theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Proceedings of the Royal Society B số ra ngày 4/6, nọc độc từ một trong những loài nhện độc nhất thế giới có thể trở thành thuốc trừ sâu sinh học giết sâu bọ gây hại, nhưng không ảnh hưởng tới ong - một trong những "chuyên gia" thụ phấn cho cây trồng.
Việt Nam hàng năm phải gánh chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, bởi vậy việc ghi nhận vai trò tích cực của phụ nữ và trẻ em gái trong giảm nhẹ rủi ro thảm họa và thích ứng với biến đổi khí hậu là điều thiết yếu.
(DNHN) - Vừa qua, xuất khẩu gạo Việt Nam luôn nhận được những tín hiệu đáng mừng, những tưởng vị trí “quán quân” trong xuất khẩu gạo sẽ “nằm trong tầm tay”
End of content
Không có tin nào tiếp theo