Tìm kiếm: bộ-Nông-Nghiệp-Mỹ
SOUTHVINA hoạt động từ năm 2005 tại Cần Thơ chuyên nuôi trồng, chế biến xuất khẩu cá tra và hiện có trên 1.000 công nhân.
Bộ Nông nghiệp Mỹ đã cấp phép cho nhãn, vải của Việt Nam được xuất khẩu vào thị trường Mỹ thông qua phương pháp chiếu xạ. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 6/10, dự kiến mỗi năm, Việt Nam có thể xuất khẩu sang Mỹ khoảng 600 tấn vải và 1.200 tấn nhãn.
Theo quyết định của Bộ Nông nghiệp Mỹ, từ ngày 6.10 VN sẽ được xuất khẩu thêm hai loại trái cây sang Mỹ là nhãn và vải. Cánh cửa của thị trường khó tính bậc nhất này đã mở cho trái cây VN, nhưng làm thế nào để có thể khai thác tốt cơ hội?
Vải và nhãn tươi Việt Nam sẽ lần đầu tiên có cơ hội tiếp cận trực tiếp với thị trường Mỹ sau khi Bộ Nông nghiệp Mỹ vừa chính thức cho phép NK 2 mặt hàng này.
Các công ty phát triển thực phẩm hữu cơ cho hay khi quy mô sản xuất tăng lên, giá sản phẩm hữu cơ sẽ giảm, nhưng vẫn cao hơn so với thực phẩm thường.
Với xuất phát điểm thấp, Campuchia đang vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo chất lượng cao nổi tiếng thế giới.
Phát minh ra thực phẩm thay thế trứng gà, xe hơi không cần cầm tay lái hay trả học phí cho nhân viên... là những hoạt động mang lại nhiều cảm hứng của các công ty trong năm.
Là nước có thế mạnh về nông nghiệp, lẽ ra Việt Nam phải nắm thế chủ động về thị trường Trung Quốc vì thực tế Trung Quốc cần Việt Nam hơn thế nhưng hiện nay nhiều ngành nghề trong lĩnh vực này hiện đang phụ thuộc Trung Quốc đầu vào và đầu ra của sản phẩm. Thậm chí xuất khẩu lúa gạo cũng phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường Trung Quốc.
Trung Quốc có lợi thế rõ rệt về quy mô kinh tế, dự trữ ngoại hối nhưng lại gặp bất ổn về năng lượng, lương thực, khiến họ phải đẩy mạnh thu mua từ Việt Nam và các nước láng giềng khác.
Theo ông Trương Đình Hòe – Tổng Thư ký Hiệp hội chế biến và xuất khẩu cá tra Việt Nam (Vasep), Dự luật nông trại Mỹ sẽ gây khó khăn một phần cho ngành hàng cá tra, nhưng nhìn từ giác độ phát triển, đó cũng là cơ hội để tự thay đổi, tái cấu trúc, đổi mới để phát triển, tăng năng lực cạnh tranh hơn.
Ông Nguyễn Đăng Vang, Chủ tịch Hiệp hội chăn nuôi Việt Nam, cho rằng thịt bò Mỹ được nhập khẩu vào Việt Nam thường đáp ứng tiêu chuẩn an toàn; song trong bối cảnh có thông tin thịt bò bị thu hồi tại Mỹ, ông đề xuất cơ quan chức năng cần kiểm tra các sản phẩm thịt bò từ thị trường này trước khi cung cấp cho người tiêu dùng trong nước.
Mới đây, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã ký quyết định thông qua dự luật nông nghiệp năm 2014 của Mỹ, trong đó, có nội dung đưa cá tra/basa Việt Nam vào chương trình thanh tra, giám sát của họ. Theo nhận định của một số nhà chuyên môn, điều này ít nhiều sẽ tác động đến hoạt động xuất khẩu cá tra của Việt Nam vào Mỹ nhưng nhanh nhất cũng phải đầu năm 2015.
Sau hơn một năm tranh cãi, ngày 4/2, Thượng viện Mỹ đã thông qua dự luật ngân sách trợ cấp cho các nông trại, trong đó có một điều khoản gây khó dễ cho mặt hàng cá da trơn xuất khẩu của Việt Nam.
Hàng loạt doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào Mỹ sắp tới sẽ bị tác động bởi dự thảo thanh tra thủy sản của chính phủ nước này.
Cá tra Việt Nam mặc dù đang chiếm hơn 90% thị phần xuất khẩu cá tra thế giới nhưng từ 5 năm nay, ngành này liên tục gặp khó khăn: Sản lượng sút giảm, nhiều doanh nghiệp phá sản, nông dân “treo” ao...
End of content
Không có tin nào tiếp theo