Tìm kiếm: ba-Vì

Lịch sử Việt Nam từng có những ông trạng ăn nổi danh như Lê Nại ở Hải Dương (ăn 18 bát cơm, 12 bát canh), Lê Như Hổ ở Hưng Yên (một mình ăn hết một mâm xôi thịt)… Ngày nay, ở làng Tăng Cấu (xã Đồng Thái, huyện Ba Vì, Hà Nội) có một người cũng được dân làng ưu ái gọi là “trạng ăn” vì sức ăn khỏe vô địch, lại còn tài hoa chữ nghĩa. Ông là Phùng Văn Lự, năm nay đã 75 tuổi.
Ở vùng đất bãi ven sông Hồng, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội có một tập đoàn giống cây ăn quả khổng lồ với hơn 300 giống cây các loại. Chủ nhân của nó là ông Nguyễn Văn Thanh (56 tuổi), một nông dân thứ thiệt.
Ở vùng đất bãi ven sông Hồng, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội có một tập đoàn giống cây ăn quả khổng lồ với hơn 300 giống cây các loại. Chủ nhân của nó là ông Nguyễn Văn Thanh (56 tuổi), một nông dân thứ thiệt.
Thời buổi kinh tế khó khăn, sinh viên ra trường nhiều mà việc thì ít. Nhiều kẻ lưu manh lợi dụng hoàn cảnh này để lừa xin việc. Chiêu thức của bọn chúng không có gì mới, nhưng vẫn khiến không ít người nhẹ dạ phải “tiền mất tật mang”.
Thời buổi kinh tế khó khăn, sinh viên ra trường nhiều mà việc thì ít. Nhiều kẻ lưu manh lợi dụng hoàn cảnh này để lừa xin việc. Chiêu thức của bọn chúng không có gì mới, nhưng vẫn khiến không ít người nhẹ dạ phải “tiền mất tật mang”.
Việc tổ chức 7 điểm bán hàng tiêu dùng theo mô hình “chợ Tết” không chỉ kích cầu tiêu dùng mà còn góp phần thực hiện chương trình “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, đó là khẳng định của bà Trần Thị Phương Lan - Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội trong cuộc trao đổi với phóng viên về vấn đề đảm bảo hàng hóa trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Việc tổ chức 7 điểm bán hàng tiêu dùng theo mô hình “chợ Tết” không chỉ kích cầu tiêu dùng mà còn góp phần thực hiện chương trình “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, đó là khẳng định của bà Trần Thị Phương Lan - Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội trong cuộc trao đổi với phóng viên về vấn đề đảm bảo hàng hóa trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo