Tìm kiếm: biến-động-khó-lường
Chiều 19/5, Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV thành phố Hà Nội đã làm việc với Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội trước Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Các tổ chức tài chính quốc tế lớn đều đưa ra những dự báo không mấy sáng sủa về triển vọng kinh tế toàn cầu.
DNVN - Giới thượng lưu trên thế giới sưu tầm bất động sản ở những vị trí đắt đỏ. Những nơi này được gọi là “power markets” vì đây là sân chơi chỉ dành cho những tay chơi “hạng nặng và chuyên nghiệp”. Ngày nay tại Việt Nam, xu hướng này cũng đã và đang diễn ra ngày càng rõ nét.
DNVN - Chi phí đầu vào gia tăng và khách hàng thay đổi thói quen tiêu dùng đang tạo thêm áp lực cho các doanh nghiệp (DN) kinh doanh trong lĩnh vực ẩm thực (F&B). Việc tối ưu hóa công năng mặt bằng hay linh động hóa mặt bằng được chuyên gia Savills cho là giải pháp cần thiết, giúp các DN F&B sinh lời.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2022 tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước. Bước sang quý II, tình hình kinh tế – xã hội còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Thủ tướng cũng yêu cầu làm rõ Vai trò quản lý Nhà nước của các cơ quan đại diện chủ sở hữu Nhà nước, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Chiều 10/3, tại trụ sở Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, các đồng chí lãnh đạo chủ chốt và đồng chí Thường trực Ban Bí thư đã họp, đánh giá những vấn đề nổi bật của đất nước, tình hình quốc tế trong 2 tháng đầu năm 2022 và nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
"Cuộc chiến sẽ sớm qua đi nhưng hậu quả của nó với kinh tế sẽ còn lâu dài trong bối cảnh các NHTW trên thế giới đang đua nhau chạy đua tăng lãi suất cũng như thắt chặt tiền tệ".
Diễn biến thị trường 2 tháng đầu năm là khá "khó nhằn", không chỉ với các nhà đầu tư cá nhân mà cũng không dễ dàng với các tổ chức chuyên nghiệp khi xuất hiện ngày càng nhiều những biến động khó lường từ thị trường quốc tế.
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine không chỉ đẩy giá dầu thô mà còn nhiều loại hàng hóa cơ bản khác trên thế giới tăng cao. Cộng với mối lo ngại đứt gãy chuỗi cung ứng, chi phí sản xuất được dự báo tăng cao sẽ ảnh hưởng khó lường đến nền kinh tế Việt Nam.
DNVN - Cho rằng năm 2022 tiếp tục là một năm đầy thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, đại diện cộng đồng doanh nghiệp trong nước, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã đề xuất 10 giải pháp nhằm góp phần hiện thực hóa mục tiêu và triển khai hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp mà Chính phủ đã đặt ra.
Nhiều ý kiến lo ngại về lạm phát tăng trong năm nay, nhất là khi thực hiện gói kích thích kinh tế, cũng như giá xăng dầu đang giữ đà tăng liên tiếp trong những kỳ điều hành gần đây. Song, cũng có ý kiến cho rằng không nên lo lắng quá.
Sáng nay (25/1), giá vàng trong nước đồng loạt tăng mạnh và chinh phục các mốc cao mới.
Sau khi có hai tuần tăng khá mạnh, lãi suất trên thị trường liên ngân hàng đã quay đầu giảm trở lại ở hầu hết các kỳ hạn.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo