Tìm kiếm: biện-pháp-phòng-vệ-thương-mại

DNVN - Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới. Theo đó, trong thời gian tới, ngành cần đẩy mạnh xây dựng thương hiệu Việt Nam, liên kết chuỗi cung ứng, phát triển công nghiệp phụ trợ.
Việc cơ quan thương mại của Mỹ chưa đề xuất Chính phủ nước này áp thuế hoặc sử dụng các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là thông tin vui cho nhiều ngành hàng XK. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm để Việt Nam xử lý tận gốc vấn đề gian lận xuất xứ, giả mạo hàng Việt để né thuế xuất khẩu.
DNVN - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức 5,98% theo kịch bản 1, và 6,46% trong kịch bản 2. Giới chuyên gia cho rằng, dự báo của CIEM là khá thận trọng bởi nhiều nguyên nhân, đồng thời đưa ra cảnh báo không nên quá chủ quan, tự mãn.
Thực thi các FTA phải quyết liệt hiệu quả hơn, không phải là “đầu voi, đuôi chuột” mà là “đầu voi, đuôi khủng long". Có như vậy, hàng hóa Việt Nam mới làm chủ trên "sân nhà" và tận dụng tốt cơ hội cắt giảm thuế quan từ nhiều thị trường lớn trên thế giới.
DNVN - Vượt qua khó khăn trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, trong đó có đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao trong Kế hoạch năm 2020 và có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.
Sau hơn 3 tháng chính thức có hiệu lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam, trong đó có Đồng Nai. Các DN xuất nhập khẩu (XNK) phần lớn đều đủ khả năng đáp ứng những yêu cầu từ EVFTA.
Theo báo cáo của Bộ Công thương trước Quốc hội, sau năm đầu thực hiện Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP (năm 2019), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 10 nước CPTPP đạt 39,5 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018. Riêng kim ngạch xuất, nhập khẩu...
Vụ việc phát hiện một doanh nghiệp nhập tơ tằm Trung Quốc dán mác hàng Việt để xuất sang Ấn Độ tiếp tục cho thấy “bóng ma” gian lận xuất xứ vẫn lảng vảng phía trước. Nguy cơ “mất” toàn bộ thị trường xuất khẩu, thậm chí là dừng việc cho hưởng ưu đãi thuế quan, ảnh hưởng đến sản xuất nội địa vẫn luôn chực chờ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo