Tìm kiếm: binh-thư
Có tới 2 học trò xưng là hoàng đế và một người xưng vương, võ sư Trương Văn Hiến có lẽ là trường hợp “độc nhất vô nhị” không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới.
Bà Phạm Thị Uyển - vợ Mai Thúc Loan - được cho là hoàng hậu duy nhất trong lịch sử nước ta từng cầm quân đánh giặc.
Là bậc danh tướng kiệt xuất, bách chiến bách thắng, giúp Lưu Bang lập nên nhà Hán. Tuy nhiên, ít người biết rằng thời niên thiếu Hàn Tín đã phải chịu biết bao sự khinh rẻ của người đời.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò. Sau khi Gia Cát Lượng chết...
Đồ Long đao và Ỷ Thiên kiếm là hai báu vật mà bất kỳ nhân vật nào trong giới võ lâm giang hồ đều thèm muốn. Chính sự xuất hiện của hai bảo bối này đã gây ra không biết bao sóng gió trong thiên hạ.
Ngay cả khi triều đại này rơi vào cảnh suy tàn, những kẻ trộm mộ thậm chí còn được nước hoành hành. Vậy nhưng ở vào "thời kỳ hoàng kim" của mộ tặc khi ấy lại có 3 ngôi mộ mà không kẻ nào dám xâm phạm.
Trận chiến Quan Độ là chiến dịch quy mô lớn thứ nhất trong Tam quốc diễn nghĩa, kết thúc với phần thất bại về Viên Thiệu nên “quy định” luôn cả cách nhìn của hậu thế về bước đi của hai bên, dẫn đến tâm lý bên thắng làm gì cũng đúng, bên thua làm gì cũng sai….
Trong cuộc tiếp đón viên sứ Sài Thung của nhà Nguyên, Hưng Đạo Vương đã ngồi yên cho kẻ thù chọc đầu đến chảy máu mà không hề thay đổi nét mặt.
Đánh chìm 170.000 thạch lương của quân Nguyên, Trần Khánh Dư lập được công lớn, mở đường cho quân dân nhà Trần đánh bại giặc xâm lược được cho là hùng mạnh nhất thế giới bấy giờ.
Để phát hiện và sử dụng nhân tài, hai phương thức chính được các triều đình phong kiến Việt Nam là tiến cử hoặc bảo cử và thi cử.
Vua Trần Nhân Tông được tin cấp báo, thân đem 1.000 chiến thuyền, 10 vạn quân dự bị chiến lược từ Thăng Long lên tiếp viện cho quân của Hưng Đạo vương. Tổng cộng quân số Đại Việt tại Vạn Kiếp lúc này đã lên tới gần 30 vạn quân, tuy vậy vẫn ít hơn quân của Thoát Hoan nhiều.
Quan Vũ là một trong những anh hùng được yêu thích nhất trong “Tam Quốc diễn nghĩa” với khí chất phi phàm, anh dũng tuấn tú. Câu chuyện ông một mình cầm đao sang Đông Ngô dự hội đàm với Đại đô đốc Lỗ Túc đã được lưu truyền suốt hàng nghìn năm qua như một giai thoại có một không hai.
Là một người trên thông thiên văn, dưới tường địa lý vì vậy mà ngay cả với cái chết của vị quân sư họ Gia Cát này người ta cũng truyền tai nhau đủ chuyện thần bí….
Xuất thân bần hàn, ít học, nhờ nỗ lực cần cù, ý chí sắt đá mà trở thành tướng quân, Đại đô đốc nắm giữ binh quyền cả nước, ông là một anh hùng nổi tiếng thời Tam Quốc phân hùng. Thế nhưng đời binh nghiệp của ông lại ít được người đời biết tới, có vẻ lu mờ hẳn giữa những tên tuổi nổi bật như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Tử Long hay Chu Du.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò...
End of content
Không có tin nào tiếp theo