Tìm kiếm: biến-hóa
Tôn Ngộ Không cùng với sư phụ và các sư đệ trải qua nhiều kiếp nạn khốn khó mới lấy được chân kinh, trong đó không thể không nhắc đến kiếp nạn gặp Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
Trên đường bảo vệ Đường Tăng đến Tây Thiên thỉnh kinh, Đường Tăng và các đồ đệ không ít lần chạm trán với yêu quái mà phải bất lực vì không dễ dàng đối phó. Khi đó, Tôn Ngộ Không luôn cầu cứu Quan Âm Bồ Tát và kiếp nạn Tôn Ngộ Không thật và giả cũng không ngoại lệ.
Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không là nhân vật lợi hại, vừa thông minh, lanh lợi, lại có đến 72 phép thần thông biến hóa cùng gậy như ý, hắn ngông cuồng, dám đại náo Tam giới. Lợi hại là thế nhưng Tôn Ngộ Không lại gặp phải kiếp nạn lớn khi đối mặt Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
"Tây Du Ký", một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, được mọi nhà biết đến, đặc biệt là hình ảnh Tôn Ngộ Không ghét cái ác, cương trực và hiệp nghĩa từ lâu đã ăn sâu vào lòng nhiều khán giả.
Tôn Ngộ Không lấy được gậy Như Ý (còn gọi là Kim Cô Bổng) từ chỗ Đông Hải Long vương. Kim Cô Bổng có thể phóng to thu nhỏ tùy ý, còn có thể phân thân hoặc biến hình theo ý chủ nhân.
DNVN - Mùa xuân năm 987, Vua Lê Đại Hành đã khai mở Lễ hội Tịch điền cầu mùa màng tốt tươi tại chân núi Đọi (Duy Tiên, Hà Nam). Hơn một thiên niên kỷ sau, tại vùng đất này, một cuộc khai mở khác cũng bắt đầu: tôn vinh và làm giàu tài nguyên văn hóa tại “bảo tàng” công viên lễ hội gần 9ha giữa lòng đô thị nghỉ dưỡng Sun Urban City, Phủ Lý.
Trong số 3 đồ đệ của Bồ Đề Tổ Sư, Tôn Ngộ không là nhân vật có sức mạnh yếu nhất.
Cho tới nay, Tây Du Ký vẫn ẩn chứa vô vàn những bí ẩn mà ngay cả những người yêu thích tác phẩm này cũng chưa thể giải đáp hết được.
Ngưu Ma Vương là một trong số ít ỏi yêu vương cũng có 72 phép thần thông biến hóa, ngang ngửa Tôn Ngộ Không.
Chúng ta đều biết, Tôn Ngộ Không trong Tây Du Ký có thể gây náo loạn Thiên Đình, Long Cung, từ khi sinh ra đã kiêu ngạo, dám coi thường thiên hạ. Tuy nhiên vẫn có 4 người khiến Tôn Ngộ Không phải run sợ.
Lênh đênh trên biển tìm đến Linh Đài Phương Thốn học đạo của Bồ Đề Tổ Sư, Tôn Ngộ Không trở thành đệ tử chân truyền của vị tiên bí ẩn bậc nhất Tây Du Ký.
Tôn Ngộ Không có hai sư phụ đó là Đường Tăng và Bồ Đề Tổ Sư.
Có nhiều tình tiết trong "Tây Du Ký" không được phản ánh trong bản điện ảnh và truyền hình, nhưng nếu cư dân mạng tìm hiểu kỹ nguyên tác có thể sẽ phát hiện ra điều gì đó.
Trong làng đá quý, xuất hiện một loại đá đặc biệt, không phải từ thiên nhiên mà được tạo nên từ một mảnh xương cá – đó chính là “ngọc xương cá” hay còn gọi là “thạch đầu trắm đen”.
"Tây Du Ký" là một trong tứ đại kỳ thư của nền văn học cổ Trung Quốc, tác phẩm cho đến nay vẫn còn nhiều điều bí ẩn chưa có lời giải đáp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo