Tìm kiếm: biến-thể-SARS-CoV-2
DNVN - Một nhóm các nhà khoa học ở Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh đề xuất cơ quan quản lý nhà nước khuyến khích và hỗ trợ người dân thực hiện tiêm mũi tăng cường nhằm củng cố đáp ứng miễn dịch, ngăn chặn dịch bùng phát trở lại với sự xuất hiện của các biến chủng mới.
Bộ Y tế cho biết đến nay số ca COVID-19 ở nước ta khỏi lên đến gần 2,34 triệu ca; Trong số các F0 đang điều trị hiện có hơn 3.100 ca nặng; Trẻ mắc COVID-19 tăng gấp 3 lần, TP HCM triển khai chiến dịch bảo vệ trẻ nguy cơ cao...
Bộ Y tế cho biết đến nay đã có hơn 1,18 triệu ca COVID-19 tại Việt Nam khỏi bệnh, trong số các ca đang điều trị có hơn 1.000 trường hợp nặng phải thở máy và ECMO; TP Hồ Chí Minh còn 24.420 người thuộc nhóm nguy cơ chưa tiêm vaccine COVID-19; Liều thứ 3 vaccine AstraZeneca tăng cường chống lại biến thể Omicron...
Paul Burton, Giám đốc Y tế của nhà sản xuất vaccine Moderna, cảnh báo một siêu biến thể SARS-CoV-2 mới có thể sẽ xuất hiện nếu Omicron và Delta lây nhiễm cùng lúc cho một người nào đó.
Virus SARS-CoV-2 có nhiều biến thể, trong đó biến thể Omicron (B.1.1.529) là mới nhất. Mức độ nguy hiểm của biến chủng này như thế nào.
Theo CNN, sự xuất hiện của biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2 với số lượng đột biến lớn, trong đó có một số đột biến đáng lo ngại, là một phép thử đối với nỗ lực chống đại dịch COVID-19 của thế giới.
Các nhà sản xuất vaccine lạc quan về khả năng có thể nhanh chóng cập nhật vaccine COVID-19 để đối phó với biến thể mới Omicron đang khiến thế giới lo ngại.
Các chuyên gia Anh đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về một biến thể COVID-19 mới, được cho là xuất hiện ở Botswana, là phiên bản virus đột biến nhất cho đến nay.
Theo một nghiên cứu, sau khi tiêm vaccine Sputnik V, các kháng thể trải qua một quá trình phát triển theo thời gian, giúp cải thiện khả năng ngăn chặn virus và ngăn ngừa lây nhiễm SARS-CoV-2.
Hiện nhiều ý kiến cho rằng cần xem xét việc tiêu hủy hoặc tiêm phòng cho động vật để ngăn chặn phát sinh biến thể SARS-CoV-2 nguy hiểm khác và lây sang người.
Trưởng nhóm kỹ thuật của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về COVID-19 cho biết, các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể được đặt tên theo các chòm sao, sau khi sử dụng hết 24 chữ cái trong bảng chữ cái Hy Lạp.
Các nhà khoa học vừa phát hiện một loại kháng thể có thể chống lại không chỉ các biến thể SARS-CoV-2, mà còn cả các họ hàng gần của virus corona.
Mối đe dọa của biến thể Delta đang đòi hỏi thế giới phối hợp để huy động sức mạnh tập thể, trong đó việc chia sẻ công bằng và giúp đỡ lẫn nhau về vaccine phòng Covid-19 là vô cùng cần thiết.
Biến thể SARS-CoV-2 mang tên Lambda đang thu hút sự quan tâm của các quan chức y tế khi đã lây lan ra nhiều nơi trên thế giới và được đánh giá có độc lực không thua kém biến chủng Delta.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 31/5 thông báo rằng, các biến thể virus SARS-CoV-2 sẽ được gọi theo bảng chữ cái Hy Lạp để tránh kỳ thị các quốc gia nơi chúng được phát hiện đầu tiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo