Tìm kiếm: biển-Việt-Nam
Với chiến thuật “cá, bảo vệ, tranh chấp và chiếm đóng”, các tàu cá của TQ dường như được bật đèn xanh đánh bắt tại các vùng biển tranh chấp. Nếu các nước có yêu sách phản đối về mặt ngoại giao hoặc thách thức đội tàu cá này trên thực địa, những tàu bán vũ trang của TQ nhanh chóng được điều đến để “bảo vệ” ngư dân, sau đó chiếm những đảo, đá này và rồi đóng quân tại đây luôn.
Với chiến thuật “cá, bảo vệ, tranh chấp và chiếm đóng”, các tàu cá của TQ dường như được bật đèn xanh đánh bắt tại các vùng biển tranh chấp. Nếu các nước có yêu sách phản đối về mặt ngoại giao hoặc thách thức đội tàu cá này trên thực địa, những tàu bán vũ trang của TQ nhanh chóng được điều đến để “bảo vệ” ngư dân, sau đó chiếm những đảo, đá này và rồi đóng quân tại đây luôn.
Thiếu tướng, PGS.TS Hoàng Văn Đồng, Phó Chính ủy Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam trao đổi xung quanh tình hình ở khu vực Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trên thềm lục địa Việt Nam và sự chuẩn bị của lực lượng Cảnh sát biển cho những diễn biến khó lường sắp tới.
“Đây đã là lần thứ 4 tàu tui bị cướp phá, phun vòi rồng. Lần này nặng nhất. Chúng cướp hết ngư lưới cụ khiến gia đình tui kiệt quệ. Nhưng sửa xong, sắm lại đồ nghề, tui sẽ ra biển đánh bắt ngay ở vùng biển đang bị Trung Quốc hạ đặt giàn khoan, xem họ làm được gì !” - anh Dương Văn Giàu, khẳng khái.
“Đây đã là lần thứ 4 tàu tui bị cướp phá, phun vòi rồng. Lần này nặng nhất. Chúng cướp hết ngư lưới cụ khiến gia đình tui kiệt quệ. Nhưng sửa xong, sắm lại đồ nghề, tui sẽ ra biển đánh bắt ngay ở vùng biển đang bị Trung Quốc hạ đặt giàn khoan, xem họ làm được gì !” - anh Dương Văn Giàu, khẳng khái.
Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan dầu khí Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) tại lô 143 ở Biển Đông đã vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) vì khu vực này nằm sâu bên trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, nơi Việt Nam có quyền chủ quyền và quyền tài phán.
Việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan dầu khí Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) tại lô 143 ở Biển Đông đã vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) vì khu vực này nằm sâu bên trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, nơi Việt Nam có quyền chủ quyền và quyền tài phán.
Lực lượng liên ngành của Trung Quốc đã giở nhiều trò xảo trá để bắt các ngư dân và tàu cá đánh bắt xa bờ trên vùng biển Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam.
Phó Thủ tướng Việt Nam Vũ Đức Đam và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hôm qua cùng phản đối những hành động của Trung Quốc gây căng thẳng trên Biển Đông.
Kiểu ngụy biện “Trung Quốc trỗi dậy hòa bình” sẽ khiến nhiều quốc gia trên thế giới bừng tỉnh, hình thành những liên minh chống lại các hoạt động quá đáng, khiêu khích của nước này”, TS Hoàng Việt (ĐH Luật TP Hồ Chí Minh), chuyên gia nghiên cứu biển Đông,
Trước thái độ ngang ngược, bất chấp luật pháp quốc tế của Trung Quốc, Việt Nam luôn thể hiện sự bình tĩnh tuân thủ luật pháp quốc tế. Vậy đã đến lúc chúng ta dùng đến giải pháp kiện Trung Quốc hay chưa?
Ngày 24/5, trang mạng của Tân Hoa xã đăng loạt ảnh về cuộc chiến Việt - Trung năm 1979 với những lời chú thích bịa đặt, xuyên tạc đầy kích động.
"Chúng ta luôn yêu chuộng hòa bình nhưng sẵn sàng tự vệ khi đất nước có những lúc lâm nguy. Đất nước ta trải qua hàng nghìn năm lịch sử rồi, chúng ta phải luôn sẵn sàng để đối phó khi tình huống xấu nhất xảy ra." - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc trao đổi với báo chí bên hành lang kỳ họp Quốc hội.
Theo TS Hoàng Việt - một nhà nghiên cứu lâu năm về biển Đông, công thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Chu Ân Lai ngày 14-9-1958 mang một sự cam kết về mặt chính trị hơn là về pháp lý, đây cũng là một hình thức mà các nước xã hội chủ nghĩa thường hay sử dụng để thể hiện tình đoàn kết trong tinh thần anh em trong phong trào vô sản quốc tế.
Phóng viên hai hãng tin Mỹ có mặt trên tàu cảnh sát biển Việt Nam đã tận mặt chứng kiến sự hung hăng của tàu Trung Quốc tại vùng biển Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo