Tìm kiếm: boong-ke
Một tướng cấp cao Lầu Năm Góc tuyên bố Mỹ đã phát triển một kế hoạch nhằm hạ gục mọi hệ thống phòng thủ của Nga tại Kaliningrad, khu vực được coi là “tử huyệt” của NATO.
Có những vùng đất dù bị thiên nhiên vùi lấp hay thời gian phủ bụi mờ vẫn mang vẻ đẹp ma mị và đầy cuốn hút.
Bom xuyên phá hay bom phá boong-ke là một trong những loại vũ khí được ra đời từ Chiến tranh Thế giới thứ hai với mục đích tối thượng đó là tiêu diệt các công trình ngầm của đối phương.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa thực hiện các thử nghiệm đầu tiên đối với tên lửa hành trình SOM-B2 sản xuất trong nước, có khả năng phá hủy các boong-ke bê tông.
Theo BBC, Adolf Hitler sinh năm 1889 tại thị trấn Braunau-am-Inn của nước Áo, nơi cách nước nước Đức chỉ một con sông. Từ nhỏ, Hitler bị ám ảnh với ý nghĩ không nên có đường biên giới ngăn cách giữa Áo và Đức. Đó là lý do trùm phát xít này đã sang Đức sinh sống.
Thao tác với vũ khí công nghệ cao là điều luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu người thực hiện bỏ qua các quy tắc an toàn cần thiết.
Quy trình của Nga ứng phó với đòn tấn công hạt nhân nếu xảy ra.
Tờ Sina của Trung Quốc đã đưa ra những đánh giá về hệ thống tên lửa nhiệt áp đa nòng TOS-1A Solntsepek. Theo tác giả bài báo, đây là vũ khí “khủng khiếp nhất” của Nga, có khả năng phá hủy "cả một ngôi làng " chỉ trong vòng 7 giây.
Cao 4 tầng và nặng 1.350 tấn, khẩu súng lớn nhất thế giới Gustav của phát xít Đức có thể bắn những viên đạn nặng tới 5 tấn từ nòng pháo dài 30 mét.
Dưới đây là những tên lửa mạnh nhất thế giới với tầm bắn xa, khả năng phá hủy trên quy mô lớn, độ chính xác cao và những cải tiến hiện đại.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, quân đội Đức đã phát triển hẳn một hệ sinh thái hoàn chỉnh từ khung ngầm cho đến các hệ thống vũ khí đi kèm giành riêng cho "chiến thần" Panzer IV.
Chỉ một năm sau khi trình làng, Panzerfaust 3 đã trở thành vũ khí chống tăng tiêu chuẩn phổ biến nhất trong quân đội Tây Đức, và sau đó nhanh chóng xuất hiện trong quân đội nhiều nước NATO.
Với sức xuyên phá giáp đồng nhất lên tới 900mm, súng chống tăng Panzerfaust 3 của Đức hoàn toàn có khả năng khiến xe tăng T-90 của Nga phải trả giá đắt.
Hàng trăm kế hoạch chi tiết và hàng nghìn trở ngại đã được quân Đồng minh tính toán trước khi ngày D-Day diễn ra, kéo theo đó là hàng chục loại phương tiện kỳ dị được ra đời để đảm bảo cho một mục tiêu duy nhất là chiến thắng.
Chiến đấu cơ hiện đại nhất của Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 là chiếc P-51 Mustang vừa mới tung cánh trở lại trên đất Đức, nhân dịp kỷ niệm 75 năm quân Đồng Minh đổ bộ lên Normandie.
End of content
Không có tin nào tiếp theo