Tìm kiếm: bán-hàng-giả
DNVN - Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) vừa ban hành Kế hoạch số 17/KH-TCQLTT về cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường cuối năm 2020 và trước, trong, sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Thời gian triển khai từ ngày 25/11/2020- 25/02/2021.
DNVN - Theo Đại tá Nguyễn Ngọc Cương, Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, tấn công mạng ở Việt Nam trong năm 2020 ngày càng phức tạp. Tội phạm mạng đã sử dụng nhiều loại mã độc cải tiến, nhằm vào các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Bán hàng xách tay sẽ bị coi là bán hàng nhập lậu và sẽ phải đối mặt với mức phạt tiền lên đến hàng trăm triệu đồng nếu hàng hóa đó không có hóa đơn chứng từ.
DNVN - Toàn bộ 15.000 bao thuốc lá nhập lậu được tiêu huỷ tại Nhà máy tái chế và xử lý chất thải nguy hại – Công ty TNHH Thương mại và Môi trường Hậu Sanh, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Nhiều người bán hàng qua mạng không biết hoặc không muốn thực hiện nghĩa vụ đăng ký kinh doanh, kê khai và nộp thuế cho Nhà nước.
DNVN - Theo Bộ TT&TT, trong tháng 7 và tháng 8/2020, ba nhà mạng Viettel, VNPT, MobiFone đã ngăn chặn 18.329 thuê bao phát tán cuộc gọi rác bằng cách khóa chiều gọi đi với thuê bao nội mạng và khóa chiều gọi đến với thuê bao liên mạng.
DNVN - Từ 15/10, các cá nhân có hành vi bán hàng giả, hàng cấm hoặc hàng vi phạm sở hữu trí tuệ trên website TMĐT sẽ bị xử phạt tới 20 triệu đồng. Đặc biệt, mức phạt dành cho các tổ chức, doanh nghiệp sẽ nặng gấp đôi.
Trong tháng 8, cơ quan chức năng đã xử lý gần 10 vụ việc thu mua, tái sử dụng găng tay cao su dùng một lần để đưa ra thị trường với hơn 51 tấn.
DNVN - Với hành vi kinh doanh hàng hoá nhập lậu, ngoài bị phạt 90 triệu đồng, Công ty TNHH TM&DV điện tử viễn thông Sơn Hải (Đắk Lắk), còn bị tỉnh Lâm Đồng tịch thu toàn bộ hàng hoá vi phạm gồm 207 điện thoại di động các loại.
DNVN - Tại thị trường Việt Nam, hầu hết iPhone xách tay không có hóa đơn, chứng từ kèm theo, đồng nghĩa việc buôn bán mặt hàng này vi phạm Nghị định 98/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15/10.
Thời gian qua, đặc biệt là trong bối cảnh dịch Covid-19, hoạt động thương mại điện tử nở rộ với sự tham gia của nhiều tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên các chế tài xử phạt hành vi vi phạm hiện còn thiếu và hầu như chưa theo kịp sự “bùng nổ” của loại hình thương mại này.
DNVN - Thương mại điện tử phát triển, nhất là trong thời kỳ dịch bệnh là dấu hiệu đáng mừng. Nhưng hệ lụy là sự gia tăng hoạt động lừa đảo, mạo danh các thương hiệu lớn để bán hàng giả, hàng nhái, chiếm đoạt tiền của khách hàng.
Kinh doanh hàng xách tay có giá trị đến 100 triệu đồng mà không có hóa đơn, chứng từ, không làm thủ tục hải quan thì sẽ bị phạt 200 triệu đồng.
DNVN - Hiện nay, tỷ lệ thanh toán tiền mặt vẫn chiếm tới gần 90% các giao dịch thương mại điện tử. Điều này mang đến nhiều rủi ro cho cả người tiêu dùng và các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam.
DNVN - Đội QLTT số 1 thuộc Cục QLTT Kiên Giang chủ trì, phối hợp với Phòng Nghiệp vụ - Tổng hợp tiến hành giám sát các hộ kinh doanh bị xử phạt thực hiện tiêu hủy tang vật vi phạm là 3,2 tấn phân bón giả, tang vật tiêu hủy trị giá 15,84 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo